Cảm hứng chủ đạo

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp lớp 12 (Trang 25 - 29)

Huy Cận lũng vấn vương về nỗi đau đời khỏt vọng cứu đời của người xưa. Trong niềm vui đổi đời, nhà thơ vụ cựng cảm thụng với ụng cha những thế kỷ trước, càng tin tưởng tự hào về chế độ mới sẽ mang lại hạnh phỳc cho toàn dõn.

IV.

bố cục

1. Tỏm khổ thơ đầu: đặc tả và cảm nhận về cỏc pho tượng La Hỏn.

2. Năm khổ thơ tiếp theo: nỗi đau đời và bế tắc của người xưa. Sự cảm thụng của nhà

thơ.

3. Hai khổ thơ cuối: niềm tin vui và tự hào của tỏc giả về chế độ mới…

V.

phân tích

Cảm hứng nhõn đạo bao trựm toàn bài thơ “Cỏc vị La Hỏn chựa Tõy Phương”. Những ý tưởng sõu sắc, những hỡnh tượng độc đỏo, ngụn ngữ thơ đặc sắc về mặt tạo hỡnh – làm nờn giỏ trị nhõn văn bài thơ. Tuy vậy, người đọc vỡ nhiều lý do riờng, rất thớch 8 khổ thơ đầu.

1. Đến thăm chựa Tõy Phương, lỳc trở về nhà thơ vấn vương

Vỡ sao xứ Phật vốn từ bi “mà sao ai nấy mặt đau thương ?" Huy Cận chỉ đặc tả 3 pho tượng trong nhúm tượng La Hỏn để trả lời cho cõu hỏi ấy.

a. Pho tượng La Hỏn thứ nhấtlà hiện thõn của sự tớch diệt đến khụ gầy:

Chõn với tay chỉ cũn lại “xương trần”. Tấm thõn gầy như đó bị “thiờu đốt”. Mắt sõu thành “vũm” với cỏi nhỡn “trầm ngâm đau khổ?”. Dỏng ngồi tĩnh tọa bất động qua mấy ngàn năm:

“Đõy vị xương trần chõn với tay Cú chớ thiờu đốt tấm thõn gầy Trầm ngõm đau khổ sõu vũm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay”.

b.Pho tượng La Hỏn thứ hai như chứa đựng biết bao vật vó, dằn vặt, đau khoồ:

Mắt thỡ “giương”, mày thỡ “nhớu xệch”. Trỏn như đang “nổi súng biển luõn hồi” vụ cựng vụ tận. Mụi cong lờn “chua chỏt”. Tõm hồn khụ hộo. Bàn tay “gõn vặn”, mạch mỏu thỡ

“sụi” lờn. Cỏc chi tiết nghệ thuật, những nột khắc, nột chạm bằng ngụn ngữ đó gợi tả vẻ dữ dội

đầy ấn tượng: về một chõn tu khổ hạnh:

“Cú vị mắt giương, mày nhớu xệch Trỏn như nổi súng biển luõn hồi Mụi cong chua chỏt tõm hồn hộo Gõn vặn bàn tay mạch mỏu sụi”

c. Pho tượng La Hỏn thứ ba rất dị hỡnh:

Ngồi trong tư thế “chõn tay co xếp lại” chẳng khỏc nào chiếc thai non “trũn xoe”. Đụi tai rất kỡ dị “rộng dài ngang gối”. Vị tu hành này như suốt đời “nghe đủ chuyện buồn” của

chỳng sinh:

“Cú vị chõn tay co xếp lại Trũn xoe tựa thể chiếc thai non Nhưng đụi tai rộng dài ngang gối Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn”

d. Cỏc khổ thơ 5, 6, 7, 8 tả khỏi quỏt nhúm tượng La Hỏn:

Đời nhõn loại đầy “giụng bóo” như một vực thẳm “búng tối đựn ra trận giú đen”. Tượng vẫn ngồi lặng yờn trong dũng chảy thời gian. Cỏc vị tu hành xa xưa như đang “vật vó”

đi tỡm phộp nhiệm màu để giải thoỏt chỳng sinh? Khổ thơ thứ 7 núi thật sõu sự bế tắc của Phật, bởi lẽ “Đời là bể khổ” (?)

“Mặt cỳi, mặt nghiờng mặt ngoảnh sau Quay theo tỏm hướng hỏi trời sõu Một cõu hỏi lớn. Khụng lời đỏp Cho đến bõy giờ mặt vẫn chau”

“Khụng lời đỏp” bởi lẽ chỳng nhõn trong “đờm trường dạ” của xó hội phong kiến vẫn quằn

quại đau thương cực khổ.

Túm lại, phần đầu bài thơ rất đặc sắc. Nghệ thuật tả cỏc pho tượng rất biến hoỏ, nột vẽ, nột tạc nào cũng sống động và cú hồn. Tượng La Hỏn là những tĩnh vật, nhưng tượng nào cũng được tả trong những tư thế và cử chỉ khỏc nhau, với một cừi tõm linh sõu thẳm. Cỏc vị La Hỏn như đi tỡm phộp nhiệm màu cứu nhõn độ thế, đang vật vó trong bế tắc. Nhà thơ khụng chỉ phản ỏnh một xó hội quằn quại đau khổ trong những biến động và bế tắc khụng tỡm được lối ra mà cũn thể hiện một tinh thần nhõn đạo đỏng quý, trõn trọng và cảm thụng với người xưa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tiếng núi cảm thụng vụ cũng chõn thành và cảm động: (phần hai)

Đõy là một khổ thơ hay rất đỏng nhớ thể hiện cỏi “tõm” của Huy Cận:

“Cha ụng năm thỏng đố lưng nặng Những bạn đương thời của Nguyễn Du Nung nấu tõm can, vũ vừ trỏn

Đau đời cú cứu được đời đõu!” 3. Sự ủoồi đời của nhõn dõn ta trong chế độ mới tươi đẹp.

Hai cõu cuối giàu ý vị và chất thơ:

“Những bước mất đi trong thớ gỗ Về đõy, tươi vạn dặm đường xuõn”

Bài thơ “Cỏc vị La Hỏn chựa Tõy Phương” là một bài thơ độc đỏo về đề tài, đặc sắc ở ngụn ngữ miờu tả giàu hỡnh tượng. Sự tưởng tượng kỳ diệu và cỏi tõm nhõn hậu của Huy Cận đó tạo nờn giỏ trị nhõn bản của bài thơ, đem đến cho người đọc nhiều thỳ vị và suy tưởng về lẽ đời.

đôi mắt

nam cao

I.

tác giả

-Nam Cao tờn là Trần Hữu Tri (1915-1951), quờ ở Đại Hoàng, Lý Nhõn, Hà Nam. Sở trường về truyện ngắn. Để lại trờn 60 truyện ngắn và tiểu thuyết “Sống mũn”.

-Là cõy bỳt xuất sắc trong dũng văn học hiện thực 1930-1945. Viết rất hay ở 2 đề tài chớnh : cuộc sống người trớ thức nghốo (Đời thừa, Trăng sỏng, Mua nhà…) và cuộc sống người nụng dõn khốn cựng trong xó hội cũ (Chớ Phốo, Lóo Hạc, Lang Rận, Một đỏm cưới…)

-Sau cỏch mạng cú “Nhật ký ở rừng” (1948), “Chuyện biờn giới” (1950), tiờu biểu nhất là truyện ngắn “Đụi mắt” (1948).

-Truyện của Nam Cao thấm đượm một ý vị triết lý trữ tỡnh, chứa chan tinh thần nhõn đạo. Cú tài kể chuyện, giỏi phõn tớch tõm lớ nhõn vật, ngụn ngữ rất gần với lời ăn tiếng núi quần chỳng… Nam Cao là gương mặt tiờu biểu của văn xuụi Việt Nam hiện đại

II.

tóm tắt truyện

Độ trở thành một cỏn bộ tuyờn truyền nhói nhộp. Cũn Hoàng đưa vợ con đi tản cư về một làng cỏch xa Hà Nội hàng trăm cõy số. Vợ chồng anh được người quen cho ở nhờ 3 gian nhà gạch sạch sẽ. Vẫn nuụi chú bộc- giờ. Độ đi bộ hàng chục cõy số đến thăm Hoàng. Vợ chồng Hoàng đún tiếp Độ thõn tỡnh, cởi mở. Hai vợ chồng anh thi nhau kể xấu người nhà quờ đủ thứ : ngu độn, lỗ móng, ớch kỷ, tham lam, bần tiện cả hay hỏi giấy tờ. Viết chữ quốc ngữ sai vần mà lại cứ hay núi chuyện chớnh trị rối rớt cả lờn. Hoàng kể cho Độ nghe chuyện anh thanh niờn vỏc bú tre làm cụng tỏc phỏ hoại cản cơ giới địch, đọc thuộc lũng bài “ba giai đoạn” dài đến năm trang giấy. Chuyện một ụng chủ tịch khu phố xuất thõn bỏn chỏo lũng, một ụng chủ tịch “làng

này” cho rằng phụ nữ thỡ phải “thị này thị nọ”.

Người ta mời Hoàng dạy Bỡnh dõn học vụ hay làm tuyờn truyền, nhưng anh khụng thể nào cụng tỏc với họ được, thà bị họ gọi là phản động. Vợ chồng anh đúng cổng suốt ngày, chỉ giao du với đỏm cặn bó của giới thượng lưu trớ thức cựng tản cư về. Hoàng tõm sự với Độ là anh bớ lắm nhưng chưa nản vỡ cũn tin vào ụng Cụ :

“Dự dõn mỡnh cú tồi đi nữa, ụng Cụ xoay quanh rồi cũng cứ độc lập như thường”.

Buổi tối hụm ấy, nằm trong màn tuyn trắng muốt, chủ và khỏch nghe chị Hoàng đọc Tam Quốc. Tiếng chị Hoàng thanh thanh. Hoàng hỏi Độ là Tào Thỏo cú giỏi khụng ? Mỗi lần đến đoạn hay, Hoàng vỗ đựi kờu: “Tài thật ! Tài thật...”

III. chủ đề

Phờ phỏn cỏch nhỡn đời, nhỡn người lệch lạc, khinh miệt, lối sống ớch kỷ và bàng quan của một trớ thức đối với khỏng chiến, đồng thời biểu dương một lớp trớ thức, văn nghệ sĩ cú một cỏi tõm đẹp, gắn bú với nhõn dõn, tớch cực tham gia sự nghiệp cỏch mạng của dõn tộc.

“Đụi mắt” thể hiện cỏch nhỡn và thỏi độ của người trớ thức đối với nụng dõn và khỏng chiến.

Vấn đề “đụi mắt” là thỏi độ, là cỏch nhỡn người, nhỡn đời, là cỏch ứng xử với thời cuộc, với cuộc khỏng chiến của dõn tộc. Cũng là nhà văn nhưng Hoàng và Độ sống rất khỏc nhau “đụi mắt” của họ khụng giống nhau ở cỏch nhỡn đời, nhỡn người và cỏch sống…

IV.

phân tích 1. Nhõn vật Hoàng

- Thuộc lớp đàn anh trong văn giới. Thời Nhật Tõy lộn xộn, anh ta là “một tay chợ đen rất tài

tỡnh”. Tớnh nết thất thường, hay đố kỵ và “đỏ” bạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tản cư về nụng thụn nhưng khinh bỉ nụng dõn, kể xấu họ đủ điều, “mũi nhăn lại như ngửi

thấy mựi xỏc thối”.

- Bàng quan trước thời cuộc. Khụng tham gia bất cứ một cụng việc gỡ của khỏng chiến. Đúng cổng suốt ngày. Vẫn giữ một lối sống sang trọng khụng hợp lớ : nuụi chú bẹc giờ, màn tuyn, hỳt thuốc lỏ thơm, đọc Tam quốc mỗi tối trước khi đi ngủ.

- Tin lónh tụ mà coi thường vai trũ và sự nghiệp cỏch mạng của nhõn dõn. Vẫn là một cỏch nhỡn lệch lạc.

Túm lại, Hoàng là một văn sĩ lạc hậu, kộm nhõn cỏch, lệch lạc trong nhỡn người và nhỡn đời, vụ trỏch nhiệm đối với sự nghiệp khỏng chiến của dõn tộc. Đúng nh Độ nhận xét : Hoàng

“vẫn giữ đụi mắt ấy để nhỡn đời thỡ càng đi nhiều, càng quan sỏt lắm, chỉ càng thờm chua chỏt và chỏn nản”.

2. Nhõn vật Độ

Anh tự nhận là “một kẻ non dại, mới tập tọng học nghề” trong văn giới.

Hăm hở dấn thõn : theo nụng dõn “đi đỏnh phủ” cướp chớnh quyền, làm phúng viờn mặt trận, làm anh tuyờn truyền nhỏi nhộp…

- Sống giản dị, gần gũi quần chỳng

- Cú một tấm lũng nhõn hậu, một cỏi tõm đẹp, nhỡn quần chỳng, phỏt hiện ở họ những phẩm chất tốt đẹp : yờu nước, dũng cảm, nhiệt tỡnh tham gia khỏng chiến, v.v…

Độ là một nhà văn, một trớ thức tiến bộ. Giàu nhõn cỏch. Tớch cực tham gia khỏng chiến. Khẳng định một tam thế: “Sống đó rồi hóy viết” và Độ đó hăng hỏi tham gia và phục vụ khỏng chiến.

V.

kết luận

Với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, cỏch xõy dựng nhõn vật tương phản đối lập, bằng những chi tiết cụ thể, cỏ thể húa, Nam Cao đó ghi nhận một thành cụng đầu tiờn của văn xuụi khỏng chiến, làm cho truyện “Đụi mắt” trở thành một tuyờn ngụn nghệ thuật của một thế hệ nhà văn sau Cỏch mạng buổi nhận đường.

vợ chồng a phủ

tô hoài

I. tác giả

-Tụ Hoài tờn thật là Nguyễn Sen, người Hà Nội, sinh năm 1920. Là một nhà văn cú nguồn sỏng tạo to lớn. Cú trờn 100 tỏc phẩm. Trước cỏch mạng, nổi tiếng với truyện “Dế mốn phiờu lưu ký”. Sau năm 1945, cú “Truyện Tõy Bắc”, “Mười năm”, “Miền Tõy”, “Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ”, “Tự truyện”, v.v…

-Sỏng tỏc của Tụ Hoài thể hiện vốn hiểu biết phong phỳ về đời sống và phong tục, chất tạo hỡnh và chất thơ qua miờu tả và kể chuyện đầy thỳ vị. Là một nhà văn viết truyện về miền nỳi rất thành cụng.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp lớp 12 (Trang 25 - 29)