Ra trận (1971) và Máu và hoa (1977)

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp lớp 12 (Trang 35 - 38)

V. phân tích 2 Bối cảnh

d.Ra trận (1971) và Máu và hoa (1977)

Phản ánh cuộc đấu tranh của dân tộc kêu gọi cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân. Ca ngợi Bác Hồ, tổng kết cuộc đấu tranh.

Câu 3 : Phong cách NT thơ TH

- Tố Hữu là nhà thơ trữ tỡnh chớnh trị thể hiện nồng nhiệt tự hào lý tưởng cỏch mạng, đời sống cỏch mạng của nhõn dõn ta.

- Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, tỡnh cảm lớn, niềm vui lớn. Khuynh hướng sử thi, cỏi tụi

trữ tỡnh – cỏi tụi chiến sĩ mang tầm vúc hoành trỏng, màu sắc lịch sử được diễn tả bằng bỳt

phỏp thần thoại húa, hỡnh tưởng thơ kỡ vĩ, trỏng lệ.

- Nột đặc sắc trong thơ Tố Hữu là cú giọng điệu riờng. Thơ liền mạch, nhất khớ tự nhiờn,

Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu tớnh dõn tộc. Phối hợp tài tỡnh ca dao, dõn cam cỏc thể thơ dõn tộc và “thơ mới”. Vận dụng biến hoỏ cỏch núi, cỏch cảm, cỏch so sỏnh vớ von rất gần gũi với tõm hồn người. Phong phỳ vần điệu, cõu thơ mượt mà, dễ thuộc dễ ngõm.

“Việt Bắc”, “Nước non ngàn dặm”, “Theo chõn Bỏc”… là những bài thơ tuyệt bỳt của Tố Hữu.

Việt bắc

Tố hữu

Cõu 1: Hoàn cảnh sỏng tỏc

- Việt Bắc là quờ hương cỏch mạng, là căn cứ địa vững chắc của cuộc khỏng chiến, nơi đó che chở đựm bọc cho Đảng, Chớnh Phủ, bộ đội trong suốt những năm khỏng chiến chống Phỏp gian khổ.

- Sau chiến thắng Điện Biờn Phủ, thỏng 7 năm 1954, Hiệp định Giơnevơ về Đụng Dương được kớ kết, hũa bỡnh trở lại, miền Bắc nước ta được giải phúng.

- Thỏng 10 năm 1954, cỏc cơ quan Trung ương của Đảng và Chớnh phủ rời chiến khu Việt Bắc về thủ đụ Hà Nội.

- Một trang sử mới của đất nước và một giai đoạn mới của cỏch mạng được mở ra. Nhõn sự kiện trọng đại này, Tố Hữu viết bài thơ Việt Bắc.

Cõu 2: Lời Việt Bắc đối với người cỏn bộ cỏch mạng

“Mỡnh về mỡnh cú nhớ ta Cầm tay nhau biết núi gỡ hụm nay.”

- Điệp từ “nhớ” thể hiện õm hưởng da diết , là õm hưởng chủ đạo của bài thơ là tỡnh cảm lưu luyến nhớ thương nặng tỡnh nặng nghĩa.

- Lối xưng hụ thõn mật : mỡnh – ta đằm thắm , ngọt ngào của ca dao dõn ca.

- Từ lỏy: tha thiết, bõng khuõng, bồn chồn thể hiện tỡnh cảm của người đi và kẻ ở,nhiều từ lỏy đứng gần nhau nhu những vũng cảm xỳc lan tỏa nhiều cung bậc.

“Mỡnh đi cú nhớ những ngày Hắt hiu lau xỏm, đậm đà lũng son”

- Hỡnh ảnh ẩn dụ: mưa nguồn suối lũ ( những ngày đầu khỏng chiến đầy gian khổ.

- Hỡnh ảnh nhõn húa: rừng nỳi nhớ ai ( tỡnh cảm thắm thiết của Việt Bắc đối với người cỏn bộ. - Nghệ thuật đối lập :

+ Miếng cơm chấm muối >< mối thự nặng vai + Hắt hiu lau xỏm >< đậm đà lũng son

( Việt Bắc là vựng đất đầy kỉ niệm, õn tỡnh, dự cú hũa cựng người dõn Việt Bắc trong chiến khu đầy tinh thần lạc quan.

“Ta về mỡnh cú nhớ ta

Nhớ ai tiếng hỏt õn tỡnh thủy chung”

- Mở đầu đoạn thơ là sự giới thiệu chung về nội dung cảm xỳc : nhớ cảnh, nhớ người.

+ Dũng thơ đầu : vừa là cõu hỏi tu từ vừa là lời thoại, vừa là cỏi cớ để bày tỏ tấm lũng của mỡnh một cỏch trực tiếp, khỏi quỏt.

+ Dũng thơ thứ hai: “hoa” ở đõy nờn hiểu là thiờn nhiờn Việt Bắc , “người” là người dõn Việt Bắc. Thiờn nhiờn và con người Việt Bắc hũa quyện vào nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bộ tranh tứ bỡnh được vẽ bằng thơ, bằng bốn cặp lục bỏt tỏc giả đó vẽ nờn bốn mựa của VB: xuõn , hạ thu, đụng

+ Mựa đụng: thiờn nhiờn hài hũa về màu sắc, màu đỏ của hoa chuối xua đi cỏi giỏ lạnh của mựa đụng. Con người lao động với một tư thế đẹp “dao gài thắt lưng”.

gian khổ nghốo đúi con người vẫn thủy chung với cỏch mạng.

- Cỏch núi đối đỏp của ca dao ( lũng nhớ thương tha thiết của Việt Bắc đối với người cỏn bộ cỏch mạng.

“Mỡnh về , cú nhớ nỳi non

………Tõn Trào, Hồng Thỏi mỏi đỡnh cõy đa”. Tõn Trào, Hồng Thỏi mỏi đỡnh cõy đa”.

- Điệp từ “mỡnh” , địa danh lịch sử “mỏi đỡnh Hồng Thỏi, cõy đa Tõn Trào” ( Việt Bắc là cỏi nụi của cỏch mạng.

( Việt Bắc đó nhắc nhở và gợi nhớ tỡnh cảm sõu nặng của mỡnh đối với người cỏn bộ núi riờng, nhõn dõn miền xuụi núi chung. Đồng thời, Việt Bắc cũng bộc lộ sự lo lắng đối với người cỏn bộ.

Cõu 3: Lời người cỏn bộ cỏch mạng

“Ta với mỡnh, mỡnh với ta

Nguồn bao nhiờu nước nghĩa tỡnh bấy nhiờu”

Cỏch núi mỡnh –ta của ca dao dõn ca, điệp từ mỡnh cựng với biện phỏp nghệ thuật so sỏnh

“nguồn bao nhiờu nước nghĩa tỡnh bấy nhiờu” ( khẳng định lũng thủy chung son sắt với cỏch

mạng, với quờ hương khỏng chiến của người cỏn bộ vờ xuụi.

“ Nhớ gỡ như nhớ người yờu Ngũi Thia, sụng Đỏy, suối Lờ vơi đầy”

- Hỡnh ảnh so sỏnh “như nhớ người yờu” thể hiện sự gắn bú the thiết trong tỡnh cảm.

- Hỡnh ảnh gợi cảm đầy thi vị : bản khúi cựng sương, bếp lửa, trăng lờn đầu nỳi… gợi nhớ những nột mang đậm hồn người.

“Ta đi ta nhớ những ngày Chày đờm nện cối đều đều suối xa”

- Hỡnh ảnh “đắng cay ngọt bựi”, “thương nhau chia củ sắn lựi, bỏt cơm xẻ nửa chăn xuụi đắp cựng”là hỡnh ảnh đậm đà giai cấp ( Người Việt Bắc trong nỗi nhớ người về thật đỏng yờu, đỏng quý, nặng tỡnh nặng nghĩa, biết chia sẽ ngọt bựi.- Đoạn thơ thể hiện cảnh sinh hoạt của cỏn bộ cỏch mạng

+ Mựa hạ: cảnh thơ mộng cú õm thanh màu sắc “ve kờu, rừng phỏch đỗ vàng”. Con người siờng năng lao động.

+ Mựa thu: cảnh trăng thu thật đẹp, khao khỏt đất nước được thanh bỡnh. Con người nghĩa tỡnh thủy chung.

 Cảnh, người đan xen, hũa quyện gắn bú hài hũa. Tỡnh yờu thiờn nhiờn và con người Việt Bắc.

+ Mựa xuõn : thiờn nhiờn thật thi vị, một màu trắng tinh khiết của hoa mơ tràn ngập khụng gian rộng. Con người lao động cần mẫn, khộo lộo tài hoa “đan nún chuốt từng sợi giang”.

Cõu 4: Nhớ Việt Bắc đỏnh giặc , Việt Bắc anh hựng

- Nhịp thơ sụi nổi nỏo nức gợi lờn khung cảnh những ngày khỏng chiến chống Phỏp thật hào hựng nú được vẽ bằng bỳt phỏp trỏng ca.

cựng.

- Đoạn cuối: khẳng định vị trớ quan trọng của VB lũng tin của toàn dõn đối với BH ,khẳng định tỡnh cảm thủy chung đối với quờ hương cỏch mạng.

- Điệp từ nhớ: với những sắc thỏi khỏc nhau theo

cấp độ tăng dần thể hiện tỡnh cảm lưu luyến, nỗi nhớ da diết theo đú cũng được nõng cao.

* Chủ đề: Bài thơ mang giỏ trị thời sự nhưng đặt ra vấn đề lớn: lũng thủy chung đối với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VB,CM.

Một phần của tài liệu Ôn thi tốt nghiệp lớp 12 (Trang 35 - 38)