Học gì từ những nhà lãnh đạo hàng đầu trong giới cơng nghệ năm

Một phần của tài liệu Tạp chí học làm giàu (Trang 51 - 53)

trong giới cơng nghệ năm 2011

Eric Schmidt, Chủ tịch và là cựu CEO của Google đã gọi các cơng ty tiêu biểu trong giới cơng nghệ là nhĩm “Tứ trụ”, bao gồm Apple, Amazon.com, Facebook và Google - những gã khổng lồ đã tạo ra những trải nghiệm độc đáo cho khách hàng. Chúng ta cĩ thể rút ra nhiều bài học về các nhân tố tạo nên một doanh nghiệp mạnh từ việc nghiên cứu hình mẫu của các cơng ty nhiều tỷ đơ được tổ chức rất quy củ này.

Chú trọng tới sự tiện lợi của người sử dụng

Amazon, Facebook và Google đều mang đến cho khách hàng mức độ tiện dụng tối đa đối với mọi cơng việc hàng ngày của họ. Amazon tối đa hĩa các trải nghiệm mua sắm, là nơi các sản phẩm được giới thiệu đến khách hàng dựa trên thĩi quen mua sắm trước đĩ của họ. Facebook giúp người dùng dễ dàng kết nối với bạn bè của họ. Và các thuật tốn với tiện ích tối đa của Google cho phép mọi người ngay lập tức tìm kiếm được những gì họ cần trên mạng. Vì vậy khơng cĩ gì lạ khi Google chiếm tới 65% lượng truy cập tìm kiếm.

Theo Goldman Sachs - một cơng ty kinh doanh cổ phiếu và đầu tư ngân hàng của Mỹ, hình thức bán lẻ trực tuyến sẽ tăng trưởng vượt hình thức bán lẻ thơng thường là 500% trong 10 năm tới. Mặc dù tính trung bình mua sắm lẻ trực tuyến chỉ chiếm 8% trong tổng doanh số bán lẻ, nhưng năm 2020 mua sắm trực tuyến sẽ thâu tĩm thêm 10% trong thị trường trị giá 4,2 ngàn tỷ đơ này. Trong giai đoạn 2000 - 2010, doanh số bán hàng qua mạng đã đạt mốc tăng trưởng hàng năm rất

dẫn đầu với doanh số bán hàng tăng thêm 2,76 tỷ USD từ mốc 34 tỷ USD. Vì mua sắm trực tuyến thường rẻ và tiết kiệm thời gian hơn các hình thức mua sắm khác nên xu thế này sẽ khơng thể đảo ngược được.

Mở rộng kinh doanh từ các sản phẩm chủ đạo Đơi khi cách hay nhất để mở rộng một cơng việc kinh doanh là thiết lập một cơng việc tạo ra doanh thu chủ đạo để về sau cĩ thể cấp vốn cho các nhánh kinh doanh khác bước đầu chưa tạo ra lợi nhuận. Google là ví dụ đầu tiên của mơ hình này với chức năng tìm kiếm là cơng việc kinh doanh chủ đạo giúp hỗ trợ các vụ đầu cơ khác. Trang web Google và các trang web hệ thống đã tạo ra đến 96% doanh thu trong khi các lĩnh vực kinh doanh khác như Android, Google TV và Google Books chỉ chiếm 4%. Hơn nữa, với dịng doanh thu thường xuyên từ dịch vụ tìm kiếm, Google cĩ vốn để đầu tư vào các hạng mục như nghiên cứu dựa trên kháng thể nấm men, các phịng thí nghiệm phân tích gien và các phần mềm giáo dục.

Cho phép mọi người kết nối với nhau

Mạng xã hội đã trở thành một hiện tượng quốc tế với cái tên nổi bật là Facebook. Tuy cĩ mức độ phổ cập và mức tăng trưởng nhanh chĩng nhưng Facebook khơng phải là cơng ty đi đầu trong lĩnh vực này. Mạng xã hội trực tuyến lần đầu tiên ra mắt là vào năm 1985 với tên gọi là The Well và được quảng cáo là “một cộng đồng thực sự”. Một thập kỷ sau đĩ, các trang xã hội như

LÃNH ĐẠO - QUẢN LÝ

lên. Hiện nay, truyền thơng/mạng xã hội là một ngành cơng nghiệp được tổ chức rất quy củ, khơng chỉ cho phép người sử dụng kết nối với bạn bè, gia đình mà cả với đồng nghiệp, các ơng chủ tiềm năng và với bất cứ ai cĩ cùng sở thích. Điều thú vị là Facebook và Google đã cĩ chiến lược kinh doanh tương đối giống nhau. Trong khi mục đích của Facebook là cải thiện cách mọi người kết nối với nhau thì Google lại chú trọng "cải thiện cách mọi người kết nối thơng tin”. Một sự ganh đua giữa 2 gã khổng lồ trong lĩnh vực internet đang từ từ được thiết lập khi Google cĩ những nỗ lực đột phá trong lĩnh vực kinh doanh mạng xã hội với Google + và cĩ tin đồn là Face- book cũng đang cân nhắc giới thiệu tính năng tìm kiếm của mơ hình kinh doanh chủ đạo của cơng ty này.

Tạo ra các sản phẩm mang tính cách mạng

Khi giới thiệu iPad, Steve Jobs đã gọi đĩ là “một sản phẩm mang tính cách mạng và kỳ diệu thực sự”. Mặc dù ban đầu nhiều người cịn hồi nghi về thiết bị này, nhưng cơng ty Apple vẫn tiếp tục

bán 25 triệu chiếc iPad và đã cĩ rất nhiều khách hàng náo nức xếp hàng chờ đợi được mua sản phẩm này. Apple đã cĩ một thập kỷ khĩ tin với việc tạo ra hàng loạt sản phẩm đột phá như iPod Touch và iPhone. Thành cơng rộng rãi của những sản phẩm này một phần nào đĩ đã gắn với sự tiện lợi mà chúng mang lại cho người dùng như dễ truy cập vào các mạng xã hội và các trang mua sắm trực tuyến. Tuy vậy giữa nĩi và làm được một sản phẩm mang tính cách mạng là một khoảng cách khá xa.

Giành được thị phần tại các lĩnh vực liên quan

Nhĩm "Tứ trụ" đã giành được những vị trí đắc địa trong lĩnh vực cơng nghệ. Tuy vậy, các cơng ty trên vẫn tiếp tục tăng trưởng và sự cạnh tranh giữa họ đang dần nĩng lên bởi họ đang cố giành thị phần của nhau trong các lĩnh vực kinh doanh riêng. Sau khi thâm nhập thành cơng thị trường điện thoại di động với hệ thống điều hành Android, Google đang cố gắng thâm nhập mạng xã hội và mua sắm trực tuyến. Trong khi đĩ, Amazon và Facebook đang nghiên cứu lĩnh vực truyền hình và Apple gần đây đã thơng báo về các dịch vụ điện tốn đầy tham vọng của họ.

Một phần của tài liệu Tạp chí học làm giàu (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)