CHIA SẺ KINH NGHIỆM THÀNH CƠNG VÀ THẤT BÀI Bài học tơi học được là, khơng phải là đại học

Một phần của tài liệu Tạp chí học làm giàu (Trang 36 - 37)

Bài học tơi học được là, khơng phải là đại học

là hơn học nghề mà tất cả đều cĩ giá trị ngang nhau bởi vì ngay từ nhỏ người ta đã chú trọng đến việc bạn “hợp” với cách học nào. Cĩ những người rất giỏi bằng cách học kiến thức nhưng cũng cĩ rất nhiều người lại rất giỏi bằng cách làm, vậy thì điều đầu tiên bạn phải biết rõ bạn là ai? Thiên về học chữ hay thiên về hành động…Cái quan trọng nhất người cĩ bằng đại học khơng phải là "hơn" người khơng học mà đơn giản đĩ chỉ là một sự lựa chọn cho sự phù hợp mà thơi.

Tơi đã rất ngạc nhiên khi hỏi một cậu thanh niên trong giai đoạn tơi đang làm phụ bếp cho một khách sạn 5 sao Movenpick tại sân bay Stuttgart “tại sao em lại học nghề bồi bàn mà khơng vào đại học?”, cậu ấy lại cịn ngạc nhiên hơn khi thấy tơi hỏi vậy, và câu trả lời của cậu ấy là: “Tại sao lại là học đại học? Em thích làm bồi bàn!”.

Tơi đã cĩ gần 5 năm làm cho một hãng ảnh lớn nhất nước Đức, đĩ là Kodac Sevices, cơng việc của tơi là một cơng việc cực kỳ nhàm chán, ngày nào cũng làm từ 8h tối đến 5h sáng, đĩ là nhặt những bao đựng phim được gửi về từ khắp nước Đức ra những ơ riêng biệt phù hợp với kích cỡ của ảnh. Thế mà cái cơng việc đĩ lại được tồn những sinh viên của tất cả những trường đại học danh giá thực hiện. Họ đến từ Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha, Đức, Việt Nam…ban ngày họ đi học, đêm họ đi làm thêm.

Điều làm tơi ngạc nhiên nữa là, hầu hết những việc mà chúng ta đang gọi là “Oshin”, thì hầu hết mọi người đều cảm thấy vui mừng khi nhận được việc “part-time”, bất kể là dọn dẹp, cắt cỏ, chăn bị, sửa xe,…

Điều quan trọng nhất là mọi người làm việc một mặt vì đồng tiền để sống, một mặt vì niềm vui và cuối cùng đĩ là giá trị cao quý nhất đĩ chính là lao động. Khơng cĩ sự phân biệt cái nào hơn cái nào.

Nhưng ước mơ của tơi là được vào đại học, bởi vì tơi thích học, với tơi kiến thức là thứ tơi coi trọng nhất, tơi thích cảm giác được nghiên cứu học hỏi và cái “khơng khí” của “thời sinh viên”. Vậy thì tại sao lại là tại chức? Đây là câu hỏi quan trọng. Câu hỏi này liên quan đến câu hỏi bạn học để làm gì?

Hầu hết chúng ta đều bị một mặc định của xã hội “tơi muốn cĩ một cái bằng đại học để dễ xin việc

hơn” ảnh hưởng. Chúng ta đã quên mất rằng kiến thức mới là quan trọng chứ khơng phải bằng cấp. Và quan trọng hơn cả là kiến thức gì và bạn dùng để làm gì? Tơi may mắn cĩ được câu trả lời cho mình “tơi cần học những kiến thức để phục vụ cho chính cuộc sống của mình, tơi sẽ chỉ học những gì tơi cần”. Vậy là tơi chọn quản trị kinh doanh, bởi vì đây là một ngành học tổng hợp, bạn khơng thực sự giỏi một cái gì nhưng mỗi thứ bạn biết một tí, quan trọng là bạn phải biết cách kết hợp tất cả những kiến thức này thành sức mạnh. Nhưng quan trọng hơn cả là tơi thích học ngành này chứ khơng phải tơi học vì bố tơi hay vì mẹ tơi…

Ba tháng ơn thi “Tốn – lý – hĩa” đối với tơi là một khoảng thời gian tuyệt vời, tơi thấy mình trẻ lại. Thế rối kỳ thi đã tới, trong ngày thi tơi nhớ rằng hình như tơi cho gần như cả phịng quay bài của mình (thi tại chức cũng dễ hơn), sau đĩ cĩ khoảng 17 người cùng đỗ với tơi trong phịng thi, 3 người khác trượt cĩ lẽ ngồi xa quá, trượt vì “tam sao thất bản”.

Khi bước vào trường đại học, cảm giác thật tuyệt vời. Lớp của tơi học cĩ khoảng 50 người thì hơn 40 người đều là cấp “phĩ”, tơi thuộc thành phần “khơng cĩ gì để mất”, thế là đã rõ, tơi hiểu mục đích vì sao họ đi học và cũng hiểu rõ mục đích của mình. Một ý nghĩ tuyệt vời đã đến với tơi vào lúc bấy giờ “mình đi học là để cĩ kiến thức phục vụ cuộc sống, mình học khơng phải lấy bằng”, chính từ ý nghĩ này mà đã dẫn đến ý nghĩ “vậy thì nếu cĩ phải thi lại vài lần thì cĩ sao đâu, học càng kỹ, càng cĩ nhiều kiến thức”. Ý nghĩ này làm cho tơi rất tự do và thấy hứng thú. Chính những ý nghĩ như vậy đã cho tơi những ngày tuyệt vời ở giảng đường, những cảm giác tuyệt vời dành cho một người đã ở tuổi “băm”, ơi tuyệt làm sao! Chính những ý nghĩ này đã giúp cho tơi nuốt từng lời thày giảng, tơi yêu thích cả những mơn chán ngắt như “lịch sử đảng”, “CNXHKH”, “thống kê”, “soạn thảo văn bản”… nhưng phần thưởng thật lớn các bạn ạ, chính nhờ những kiến thức đĩ mà sau này tơi đã cĩ những thành cơng nhất định trên con đường sự nghiệp của mình. Tơi thành cơng là nhờ sử dụng triệt để và hiệu quả những kiến thức mà mình đã học. Kiến thức chỉ thực sự cĩ giá trị khi nào bạn biết sử dụng nĩ vào đời sống thực tiễn mà thơi, nếu khơng thì nĩ cũng vẫn chỉ là những sức mạnh tiềm năng.

CHIA SẺ KINH NGHIỆM THÀNH CƠNG VÀ THẤT BÀI

Một phần của tài liệu Tạp chí học làm giàu (Trang 36 - 37)