- HS phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh (bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên). HS phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhĩm, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Tranh phĩng to H43.1-43.2 SGK. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC
I.KIỂM TRA BÀI CŨ: khơng kiểm tra 1.III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI: Hệ thần kinh cĩ vai trị quan trọng đối với cơ thể
người. Vậy nĩ cĩ` cấu tạo như thế nào và cĩ chức năng gì? Đĩ là những câu hỏi cần được giải quyết trong bài học hơm nay.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt Động I: Tìm Hiểu Nơron – Đơn Vị Cấu Tạo Của Hệ Thần Kinh:
GV treo tranh phĩng to H 43.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS tìm hiểu SGK để trả lời các câu hỏi:
? Hãy mơ trả cấu tạo và nêu chức năng của nơron?
GV gợi ý: nơron thần kinh làm nhiệm vụ dẫn truyền luồng thần kinh và hưng phấn.
Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều từ sợ nhánh vào thân nơron và từ thân ra sợi trục.
I. NƠRON ĐƠN VỊ CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH: CỦA HỆ THẦN KINH:
HS nghe GV gợi ý, thảo luận nhĩm để tìm câu trả lời. Một vài HS đại diện nhĩm trình bày câu trả lời, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung để thống nhất đáp án.
Thân nơron cĩ nhân. Nơron cĩ sợi nhánh và sợi trục, sợi trục cĩ bao miêlin bọc ngồi, các bao miêlin được ngăn cách bởi eo Răngviê.
mơi trường bên ngồi hay trong tác động, nơron cĩ khả năng hưng phấn tạo