HS nghe GV gợi ý, phân tích, thảo luận nhĩm để tìm ra câu trả lời.
Một vài nhĩm cử đại diện báo cáo kết quả, các nhĩm khác lắng nghe, nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung và rút ra kết luận chung:
Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
-Quá trình lọc máu diễn ra ở cầu thận và tạo thành nước tiểu đầu.
-Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng: nước và các ion cần thiết như Na+, Cl-…
-Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất
GV theo dõi sự trả lời của HS nhận xét, chỉnh lí, bổ sung và xác định đáp án.
thuốc, các ion thừa…). Cả hai quá trình này diễn ra ở ống thận làm nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:
Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
Nồng độ các chất hịa tan lỗng hơn Nồng độ các chất hịa tan đậm đặc hơn. Chứa ít các chất cặn bã và chất độc
hơn.
Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn.
Cịn chứa nhiều chất dinh dưỡng Gần như khơng cịn các chất dinh dưỡng
Hoạt Động Ii: Tìm Hiểu Sự Thải Nước Tiểu:
GV cho HS đọc và xử lý thơng tin trong SGK để trả lời câu hỏi trong SGK trang 127.
Để giúp HS trả lời câu hỏi GV nhấn mạnh: mỗi ngày cơ thể tạo ra khoảng 1,5 lít nước tiểu và dẫn xuống bĩng đái. Giữa bĩng đái thơng với ống đái cĩ hai cơ vịng bịt chặt (cơ nằm ngồi hoạt động theo ý muốn). Lượng nước tiểu lên đến khoảng 200ml sẽ gây áp suất trong bĩng đái và cĩ cảm giác buồn đi tiểu. Nếu cơ vịng mở (cĩ sự tham gia của cơ bụng và cơ bĩng đái), nước tiểu sẽ ra ngồi.
GV nghe, nhận xét, và tĩm tắt, nêu đáp án.