- Nhĩm máu O: hồng cầu khơng cĩ cả A và B huyết tưuơng cĩ cả α và β.
BÀI 28.TIÊU HĨA THỨC ĂN Ở RUỘT NON
A.MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS cĩ khả năng: -Nêu được cấu tạo của dạ dày.
-Giải thích được sự tiêu hĩa thức ăn ở ruột non.
-Mơ tả được thí nghiệm bữa ăn giả cho chĩ (của I.P.Paplơp).
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh và phân tích để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ.
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp kết hợp với quan sát, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Tranh phĩng to H 28.1-3 SGK. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Ở dạ dày cĩ các hoạt động tiêu hĩa nào?
2.Khẩu phần thức ăn cĩ đầy đủ các chất sau khi tiêu hĩa ở dạ dày thì cịn những loại chất nào thức ăn cần được tiêu hĩa tiếp?
II.GIẢNG BÀI MỚI: 1.GIỚI THIỆU BÀI:
-Thức ăn đã được tiêu hĩa ở khoang miệng và dạ dày. Vậy, ở ruột non thức ăn cịn bị biến đổi nữa khơng? Đĩ là vấn đề mà bài hơm nay sẽ giải quyết.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu ruột non:
GV yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi: ?Cấu tạo của ruột non?
?Ruột non cĩ thể xảy ra hoạt động tiêu hĩa nào?
GV lưu ý HS ruột non cũng cĩ cấu tạo như dạ dày (cĩ các lớp và các tuyến)
Từ đĩ hướng dẫn HS suy đốn chức năng tiêu hĩa của ruột non.
GV nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung và hướng dẫn các em tìm ra đáp án đúng.
I.Ruột non:
HS quan sát tranh phĩng to H 28.1 SGK, nghiên cứu thơng tin SGK, theo dõi sự gợi ý, hướng dẫn của GV, thảo luận nhĩm và cử đại diện trình bày câu trả lời.
Các em khác nghe, gĩp ý kiến và cùng nhau xây dựng đáp án.
ăn.
GV treo tranh phĩng to H 28.1-3 SGKcho HS quan sát và yêu cầu các em đọc thơng tin SGK để trả lời câu hỏi.
?Em dự đốn xem ở ruột non cĩ thể diễn ra các hoạt động tiêu hĩa nào?
GV nhấn mạnh các nội dung Tinh bột → đường đơn. Prơtêin → a xít amin.
Lipit → glixêrin + a xít béo GV theo dõi sự trả lời của HS, phân tích, bổ sung và giúp các em nêu đáp án đúng.
II.Tiêu hĩa ở ruột non:
HS theo dõi sự phân tích, hướng dẫn của GV để trả lời các câu hỏi.
Một vài HS trình bày các câu trả lời. Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung để hồn thành đáp án.
Thức ăn ở ruột non vẫn bị biến đổi về mặt lý học và được biểu hiện như sau:
Thức ăn được hịa lỗng và trộn đều với các dịch tiêu hĩa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).
Lipit bị tách nhỏ thành những giọt. Biểu hiện của sự biến đổi hĩa học cụ thể như hình 28-3 SGK.
Vai trị của lớp cơ trên thành ruột non: nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hĩa.
Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần tiếp theo của ruột.
3.Tổng kết:
GV yêu cầu HS đọc chậm phần tĩm tắt cuối bài và nêu lên nội dung chính.
III.Kiểm tra:
Học sinh trả lời các câu hỏi 1-4 SGK trang 92. IV.Hướng dẫn học ở nhà:
HS học thuộc và ghi nhớ phần tĩm tắt. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em cĩ biết”. Xem tiếp bài 29 trước khi đến lớp.
------
Tuần:15-Tiết:30 ngày soạn: ngày dạy: