LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (Nâng cao) (Trang 82 - 85)

II/ Tỡm hiểu khỏi quỏt nội dung và nghệ thuật truyện Kiều

LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

- Hiểu được ý nghĩa và cỏch dựng một số từ Hỏn Việt qua hệ thống bài tập, từ đú trau dồi ý thức thường xuyờn rốn luyện về nghĩa và cỏch dựng từ Hỏn Việt để dựng đỳng, dựng hay trong giao tiếp và lập văn bản.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YấU CẦU CẦN ĐẠT Luyện tập Bài tập 1- Đọc cõu và thực hiện cỏc nhiệm vụ (SGK). a- Chỉ ra nghĩa của cỏc tiếng

tỏi, sinh và từ tỏi sinh.

Bài tập 1-

a.- Giải nghĩa:

- Tỏi: lại, trở lại. - Sinh: sống.

-Tỏi sinh: sống lại;được sinh ra lần thứ hai. b- Tỡm những từ Hỏn Việt

khỏc cú tiếng tỏi, sinh cựng nghió.

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

b. Những từ Hỏn Việt cú tiếng tỏi, sinh với nghĩa như trong tỏi sinh:

- Tỏi: Tỏi bản, tỏi cử, tỏi phạm, tỏi ngũ, tỏi nhiễm, tỏi diễn, tỏi ngộ...

- Sinh: (xem bài tập 2.b) c- Trỡnh bày cỏch hiểu về

nghĩa của cụm từ tỏi hồi Kim Trọng. Đặt cõu với cụm từ này.

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày)

c- Tỏi hồi: trở về, trở lại (hồi: trở về).

Tỏi hồi Kim Trọng: cụm từ dựng theo kết thỳc Truyện Kiều, hiểu là tỏi hợp, đoàn viờn, dựng để chỉ việc đoàn tụ sau những ngày chia li, lưu lạc.

Đặt cõu: Sau những ngày sống li thõn, vợ chồng anh Hà đó nghĩ đến chuyện tỏi hồi Kim Trọng.

Bài tập 2- Đọc cõu (SGK)

và thực hiện nhiệm vụ: a- Phõn biệt Trựng sinh với

Hồi sinh. Đặt cõu đặt cõu với mỗi từ.

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 2-

a. Phõn biệt Trựng sinh với Hồi sinh:

- Trựng sinh: sống trựng, sống hai lần trong một đời người (Trựng: gặp nhau, lặp lại đỳng vị trớ và thời điểm).

Đặt cõu: Thuý Kiều cảm tạ ơn trựng sinh của sư Vói Giỏc Duyờn.

- Hồi sinh: Sự sống trở lại; cuộc sống trở về (Hồi: quay lại, trở về)

b- Thử nờu cỏc nột nghĩa khỏc nhau của sinh trong hai cõu trờn. Xếp cỏc từ (trong SGK) thành nhúm theo sắc thỏi nghĩa vừa nờu của sinh.

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày)

b- Cỏc nột nghĩa khỏc nhau của sinh trong 2 cõu thơ trong

Truyện Kiều (SGK):

- Sinh (trong trựng sinh) nghĩa là “được sinh ra” (Động từ bị động).

- Sinh (trong sinh, tử) nghĩa là “sống” (Động từ chủ động). Sắp xếp cỏc từ thành nhúm:

Sinh (cõu 1)

Sinh (cõu 2)

Sinh nhật, sinh quỏn, sinh thành, giỏng sinh, bẩm sinh, sản sinh, sơ sinh, song sinh

Sinh kế, sinh ngữ, sinh học, sinh mệnh, sinh lực, sinh khớ, sinh tồn, sinh động, sinh hoạt, dưỡng sinh, sinh vật, sinh tố, sinh lý, hy sinh, sinh tử, hộ sinh.

Bài tập 3- (SGK)

a- Chỉ ra từ dựng sai trong cõu: Mẹ Tấm chết...

b- Sửa lại cõu trờn cho đỳng.

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày)

Bài tập 3-

a-Từ sai trong cõu "Mẹ Tấm chết, người cha tỏi giỏ với một người đàn bà khỏc sinh ra Cỏm” là: tỏi giỏ (lờn kiệu hoa lần nữa, lấy chồng lần nữa).

b- Sửa lại: "Mẹ Tấm chết, người cha lấy một người đàn bà khỏc sinh ra Cỏm” .

Bài tập 4- Cho biết ý kiến

về cỏch dựng từ tỏi bản

trong hai cõu (SGK).

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày)

Bài tập 4- Hai cõu văn:

- Quyển sỏch này được tỏi bản lần đầu. - Quyển sỏch này được tỏi bản lần thứ sỏu.

Từ tỏi bản chỉ sỏch in lại theo bản đầu tiờn. "Tỏi bản lần đầu" là in lần thứ hai, "tỏi sản lần thứ 6” là sỏch in lần thứ 7.

Bài tập 5- Nờu tỏc dụng

của tiếng kế và tiếng hoỏ

trong cỏc từ (SGK). Tỡm những từ khỏc cú tiếng kế,

tiếng hoỏ với tỏc dụng vừa nờu.

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 5- Trong cỏc từ: Nhiệt kế, am - pe kế...; Hiện đại hoỏ, vụi hoỏ, ụ-xi hoỏ…

Tỏc dụng của tiếng kế, tiếng hoỏ là: +Về nghĩa:

- Kế là tớnh toỏn; đồ dựng để đo đếm tớnh toỏn. - Hoỏ là biến đổi, thay đổi.

+ Về ngữ phỏp:

- Kế cú tỏc dụng tạo ra danh từ (cỏi dựng để đo). - Hoỏ cú tỏc dụng tạo ra động từ (biến thành, trở nờn).

Cỏc từ cú tiếng“kế” Cỏc từ cú tiếng“hoỏ”

Am-pe kế, lực kế, kế điện khớ, ỏp kế, vụn kế, ẩm kế... Cụng nghiệp hoỏ, cơ khớ hoỏ, Việt Nam hoỏ, ảo hoỏ, bờ- tụng hoỏ...

Bài tập 6-

Cho biết ý kiến về cỏch gọi chức "phú" trong cỏc trường hợp (SGK). (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) Bài tập 6- Cỏch gọi chức Phú trong:

Phú hiệu trưởng, phú trưởng phũng... Hiệu phú, phú phũng...

Cỏch gọi đỳng, đầy đủ mang tớnh trang trọng, lễ nghi Cỏch gọi tắt, dựng trong giao tiếp khụng mang tớnh lễ nghi. ………..

Tiết 112 Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (Nâng cao) (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w