Tỡm hiểu đề văn nghị luận

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (Nâng cao) (Trang 72 - 75)

1/ Nội dung trọng tõm cần bàn bạc và làm sỏng tỏ.

- Nội dung trọng tõm của đề số 1 và số 4:

Đề 1- Vai trũ, ý nghĩa, tầm quan trọng của sỏch đối với cuộc sống con người.

Đề 4- Mối quan hệ giữa cỏ nhõn và tập thể.

Nhận xột: Cú đề nờu nội dung trọng tõm một cỏch trực tiếp, dễ nhận ra (đề số 1) cú đề cần phải đọc kỹ, phõn tớch cõu chữ, hỡnh ảnh, mối quan hệ,... mới cú thể rỳt ra nội dung trọng tõm (đề số 4). Nếu khụng xỏc định được nội dung của đề, người viết sẽ bị lạc đề. Hỏi: Thử xỏc định loại đề nghị luận và thao tỏc lập luận chớnh vận dụng cho đề số 1 và số 8. Nờu nhận xột? (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

2/ Loại đề văn nghị luận và cỏc thao tỏc lập luận

+ Xỏc định:

- Đề 1: Loại đề nghị luận xó hội; thao tỏc lập luận chớnh: giải thớch và bỡnh luận.

- Đề 8: Nghị luận xó hội; giải thớch, chứng minh và bỡnh luận.

+ Nhận xột: Cú đề yờu cầu cụ thể phải vận dụng thao tỏc lập luận nào là chớnh, cú đề phải tuỳ nội dung mà tự đặt ra việc sử dụng thao tỏc lập luận nào cho phự hợp.

Hỏi: Thử xỏc định phạm vi tư liệu của cỏc đề số 3, 4, 6, 7 và đưa ra nhận xột.

(HS thảo luận nhúm và cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

3/ Phạm vi tư liệu cần huy động, trớch dẫn cho bài viết

+ Xỏc định phạm vi tư liệu:

- Đề 3: những bài thơ hay.

-Đề 4: trong cuộc sống và trong văn học.

-Đề 6: một truyện ngụ ngụn cụ thể tự chọn trong SGK THCS.

- Đề 7: một số tấm gương sống đẹp, trong cuộc sống hoặc trong tỏc phẩm văn học.

+ Nhận xột: Cú những đề giới hạn trước phạm vi tư liệu, nhưng cũng cú những đề người viết phải căn cứ vào nội dung để tự xỏc định.

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt III/ Luyện tập Bài tập- Đọc kĩ cỏc đề 2, 5 (SGK), tỡm hiểu, phõn tớch: Gợi ý:

Vẻ đẹp của bài thơ Tỏ lũng(Phạm Ngũ Lóo).

a. Xỏc định nội dung trọng tõm cần bàn bạc.

(HS thảo luận nhúm và cử đại diện trỡnh bày)

a- Nội dung trọng tõm:

+ Đề 2: Nội dung tư tưởng và hỡnh thức nghệ thuật bài thơ

Tỏ lũng (Phạm Ngũ Lóo).

+ Đề 5: Tư tưởng nhõn đạo của Nguyễn Du trong bài thơ

Đọc "Tiểu Thanh kớ”. b. Xỏc định cỏc thao tỏc

lập luận chớnh.

(HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày)

b. Cỏc thao tỏc lập luận chớnh: + Đề 2: Phõn tớch, bỡnh luận. + Đề 5: Phõn tớch, bỡnh luận. c.Xỏc định phạm vi tư liệu. (HS thảo luận nhúm và cử đại diện trỡnh bày)

c. Phạm vi tư liệu:

+ Đề 2:Văn bản hoàn chỉnh của bài thơ.

+ Đề 5: Văn bản hoàn chỉnh của bài thơ Đọc "Tiểu Thanh kớ”.

………..

NỖI SẦU OÁN CỦA NGƯỜI CUNG NỮ(Trớch Cung oỏn ngõm) (Trớch Cung oỏn ngõm)

Nguyễn Gia Thiều

A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

Giỳp HS:

- Hiểu được thõn phận bi thảm của người cung nữ thời xưa.

- Cảm nhận được giọng thơ sầu oỏn da diết mónh liệt, nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hỡnh ảnh, cỏch vớ von, so sỏnh,… đó thể hiện một cỏch sõu sắc nỗi sầu oỏn của người cung nữ.

B-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt I/ Tiểu dẫn

Gv cho hs đọc mục tiểu dẫ và giới thiệu những nột cơ bản về tỏc gia Nguyễn Gia Thiều.

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

1- Tỏc gia Nguyễn Gia Thiều

Nguyễn Gia Thiều (1741- 1798), hiệu ễn Như, tước hầu (ễn Như hầu), quờ làng Liễu Ngạn, huyện Siờu Loại, Kinh Bắc (nay thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh), gia đỡnh dũng dừi (gọi Chỳa Trịnh Doanh là cậu ruột), là người am hiểu tường tận cuộc sống nơi cung cấm nhất là sự hoang dõm vụ độ của nhiều vua chỳa và cuộc đời bi thảm của nhiều cung nữ.

Sỏng tỏc của Nguyễn Gia Thiều cú hai tập thơ chữ Hỏn

(ễn Như thi tập - tiền, hậu tập), hai tập thơ chữ Nụm (Tõy Hồ thi tập Tứ Trai tập). Cỏc sỏng tỏc của ụng thất lạc gần hết, chỉ cũn lại trọn vẹn Cung oỏn ngõm.

Hỏi: Nờu khỏi quỏt về hoàn

cảnh sỏng tỏc, đặc điểm nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm.

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

2- Hoàn cảnh sỏng tỏc:

Chế độ cung nữ tồn tại hàng trăm năm dưới thời phong kiến. Cung nữ, trừ một số rất ớt được sủng ỏi, cũn lại đều cú số phận bi thảm vỡ bị bỏ rơi. Đời sống cụ đơn, lạnh lẽo của họ đó động lũng nhiều thế hệ người cầm bỳt. Cung oỏn ngõm của Nguyễn Gia Thiều được coi là tiếng núi sõu sắc, mónh liệt nhất.

+ Đặc điểm nội dung: Cung oỏn ngõm viết bằng chữ Nụm, dài 356 cõu chia làm 88 khổ thể song thất lục bỏt. Cung oỏn ngõm là bài ca ai oỏn của người cung nữ, qua đú tỏc giả bày tỏ nỗi cảm thụng sõu sắc, trõn trọng khỏt vọng sống, khỏt vọng hạnh phỳc của người phụ nữ, lờn ỏn chế độ cung tần. Khỳc ngõm cũn biểu lộ quan niệm triết lớ về sự phự du của cuộc đời.

+ Đặc điểm nghệ thuật: Thể song thất lục bỏt đạt trỡnh độ điờu luyện; sử dụng nhiều từ Hỏn, điển cố, nhưng ngụn ngữ văn học tài hoa, đài cỏc rất phự hợp đối tượng. Nghệ

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

thuật khắc hoạ tõm trạng, tả cảnh ngụ tỡnh,… rất già dặn, phong phỳ.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 (Nâng cao) (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w