4 khổ thơ.
- Túm tắt: Toàn bộ đoạn trớch đó diễn tả nỗi sầu oỏn của người cung nữ khi bị vua chỳa bỏ rơi.
+ Bốn khổ đầu tập trung khắc hoạ hoàn cảnh sống õm u, tẻ ngắt của cung nữ, mọi nơi, mọi lỳc đều cụ đơn, lạnh lẽo. + Năm khổ thơ sau diễn tả những thất vọng nặng nề. Người cung nữ trụng ngúng, chờ đợi đến mỏi mũn, tuyệt vọng nờn sinh ra oỏn hờn, chua chỏt.
Hỏi: Phõn tớch diễn biến
tõm trạng người cung nữ trong đoạn trớch để hiểu thõn phận của nàng.
(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)
- Diễn biến tõm trạng của người cung nữ :
+ Người cung nữ hiện lờn rất bi thảm, bị bỏ rơi nhưng khụng được buụng tha. Cho nờn, tõm trạng của nàng được miờu tả trong nỗi khổ vỡ cụ đơn, lạnh lẽo, bị giam cầm tuổi thanh xuõn. Hết ngày lại đờm, nàng phải "đứng tủi ngồi sầu”, khắc khoải ngúng chờ vụ vọng, một mỡnh một búng õm thầm, đơn chiếc suốt năm canh; chờ trăng lờn chỉ thấy mưa đờm nóo nựng; "phũng tiờu” chỉ thấy "lạnh ngắt như đồng”; hương đốt lờn càng gõy nờn cảm giỏc vắng lặng, tịch mịch, khờu đốn lờn mà chỉ thấy õm u, tăm tối:
“Lạnh lựng thay giấc cụ miờn Mựi hương tịch mịch, búng đốn thõm u”.
+ Tõm trạng của người cung nữ cũn được thể hiện trong nỗi khao khỏt hạnh phỳc, niềm ước ao cuộc sống chăn gối: soi "gương loan” nhỡn "dải đồng”, trụng "ngấn phượng liễn”, thấy "dấu dương xa”... tất cả đều trở nờn bẽ bàng, chua chỏt.
+ Tõm trạng người cung nữ cũn được miờu tả ở đỉnh cao sự uất ức, trở nờn quằn quại, tức tối ("Hoa này bướm nỡ thờ ơ/ Để gầy bụng thắm, để xơ nhuỵ vàng”) và nảy sinh ý nghĩ nổi loạn: ("Muốn dứt tơ hồng”; "muốn đạp tiờu phũng mà ra”). Nàng gọi đớch danh sự giam cầm tự hóm là:"Giết nhau chẳng cỏi lưu cầu- Giết nhau bằng cỏi u sầu, độc chưa!”
+ Qua tõm trạng ai oỏn xút xa của người cung nữ, ta thấy thõn phận của nàng là một người đàn bà bất hạnh (cũng như những người cung nữ khỏc), bị giam cầm tuổi thanh xuõn, cho đến khi phải chết trong sự mỏi mũn chờ đợi. Đú cũng là thõn phận của những người bị ỏp bức núi chung; và từ gúc độ cỏi đẹp, nàng là hiện thõn của cỏi đẹp bị giam
Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt
cầm.
Hỏi: Qua lời ca ai oỏn của
người cung nữ, hóy hỡnh dung bộ mặt của vua chỳa đương thời.
(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)
- Cỏc vị vua chỳa ăn chơi sa đoạ, hưởng lạc trờn nỗi khổ của những con người nhỏ bộ bất hạnh, bất chấp cả quyền tự do, hạnh phỳc của họ. Qua lời ca ai oỏn của người cung nữ, ta thấy vua chỳa trở thành những ỏc nhõn, những kẻ giết người vỡ sự vụ tõm và nhẫn tõm: "Khoảnh làm chi bầy chỳa xuõn/ Chơi hoa cho rữa nhuỵ dần lại thụi”;
"Giết nhau chẳng cỏi lưu cầu- Giết nhau bằng cỏi u sầu, độc chưa!”
Hỏi: Phõn tớch nghệ thuật
của đoạn trớch.
(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)
- Nghệ thuật: Trước hết, tỏc giả đó thành cụng xuất sắc trong việc xõy dựng bối cảnh thời gian, khụng gian để khắc hoạ tõm trạng: thời gian dằng dặc, triền miờn hết ngày sang đờm, hết sớm lại chiều, hết chiều lại đờm khuya, đặc biệt là thời gian "đờm năm canh” cứ trở đi trở lại tạo nờn sự nặng nề, mũn mỏi đến khủng khiếp; khụng gian u tịch, tăm tối nơi cung cấm, khụng gian của sự mũn mỏi, tuyệt vọng, sầu tủi khiến cú lỳc người cung nữ cũng muốn
"đạp tiờu phũng mà ra”.
+ Tỏc giả sử dụng hệ thống từ ngữ, hỡnh ảnh giàu giỏ trị gợi tả, gợi cảm: "chơi hoa cho rữa nhuỵ dần lại thụi”, "gương loan” "dải đồng”. "gầy bụng thắm”, "xơ nhuỵ vàng”...
Những từ ngữ quan trọng thường được đặt vào vị trớ hiệp vần khiến ý nghĩa của nú thờm nổi bật: "Một mỡnh đứng tủi ngồi sầu/ Đó than với nguyệt lại rầu với hoa”...
+ Tớnh chất đối xứng cũng là một yếu tố nghệ thuật đúng gúp lớn vào việc khắc hoạ tõm trạng, tạo nhạc điệu (đối giữa cỏc cõu thất với nhau và tiểu đối trong một cõu)
+ Nội dung cảm xỳc kết hợp với thể thơ và cỏc yếu nghệ thuật khỏc đó tạo nờn giọng rộo rắt, sầu khổ, oỏn hờn...
Bài tập nõng cao
Phõn tớch nội dung oỏn trỏch và thương thõn trong hai đoạn trớch Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ và
Nỗi sầu oỏn của người cung nữ. Cho biết cỏc nội dung ấy thể hiện khuynh hướng gỡ của văn học đương thời?
Bài tập nõng cao
Gợi ý:
- Cả hai đoạn trớch đều thể hiện tõm trạng sầu muộn của người phụ nữ bị chết mũn chết mỏi trong sự cụ đơn, vụ vọng vỡ đợi chờ (xem lại nội dung bài học).
- Nguyờn nhõn dẫn tới nỗi ai oỏn, thương thõn ấy: do chiến tranh phong kiến phi nghĩa (Chinh phụ ngõm) và do chế độ cung tần sa đoạ, vụ nhõn tõm (Cung oỏn ngõm).
- Cỏc nội dung trờn đõy thể hiện khuynh hướng nhõn đạo trong văn học đương thời.
Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt
Cõu hỏi: Qua bài học, hóy khỏi quỏt đặc điểm nội dung, nghệ thuật của đoạn trớch. Đỏnh giỏ tổng quỏt về giỏ trị đoạn trớch. (HS làm việc cỏ nhõn. Trỡnh bày trước lớp) III/ Tổng kết Gợi ý::
+ Đoạn trớch miờu tả tõm trạng của người cung nữ trong cảnh giam cầm tuổi thanh xuõn, đang bị chết mũn chết mỏi vỡ cụ đơn và vụ vọng.
+ Thể thơ song thất lục bỏt, mang đậm chất dõn tộc, với giọng thơ trữ tỡnh rộo rắt, sầu thảm, oỏn hờn... Ngụn ngữ điờu luyện, tinh tế; hỡnh ảnh gợi cảm, giàu sức ỏm ảnh. + Đoạn trớch là một trong những khỳc ngõm hay nhất trong toàn bộ tỏc phẩm, và cũng mang giỏ trị nhõn đạo sõu sắc nhất.
………
Tiết 108 kiểm tra văn học:
KIỂM TRA VĂN HỌC
A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp HS:
- Thể hiện được những hiểu biết của mỡnh về cỏc nội dung đó học của phần Đọc văn, chủ yếu là ở đầu học kỡ II.
- Thể hiện kĩ năng, năng lực cảm thụ, phõn tớch văn bản văn học.
B- GỢI í CÁC ĐỀ THAM KHẢO
Đề 1-
Cõu 1) Anh (chị) hiểu thế nào là thể truyền kỡ qua một số tỏc phẩm đó học.
Cõu 2) Viết một bài văn ngắn (khoảng 50- 60 dũng), phõn tớch cỏch trỡnh bày tư tưởng đại nghĩa của dõn tộc Việt Nam trong tỏc phẩm Đại cỏo bỡnh Ngụ.
Gợi ý:
Cõu 1) Xem lại phần Tiểu dẫn và phần Tri thức đọc- hiểu ở bài: Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn của Nguyễn Dữ (SGK).
Cõu 2) Đõy là ý chớnh của cõu hỏi phần Hướng dẫn học bài ở bài Đại cỏo bỡnh Ngụ. Cõu hỏi cú 2 ý lớn cần trỡnh bày:
í 1- Nội dung tư tưởng “đại nghĩa”. í 2- Cỏch trỡnh bày tư tưởng “đại nghĩa”.
Đề 2-
Cõu 1) Anh (chị) hiểu thế nào là văn biền ngẫu? Phõn tớch một số vớ dụ trong cỏc tỏc phẩm đó học để làm sỏng tỏ.
Cõu 2) Anh (chị) cú suy nghĩ gỡ sau khi học Bài Phỳ sụng Bạch Đằng của Trương Hỏn Siờu (Bài viết khoảng 30 dũng).
Gợi ý:
Cõu 1) Xem lại phần Tri thức đọc hiểu ở bài Đại cỏo bỡnh ngụ của Nguyễn Trói (SGK trang 34) hoặc tham khảo đoạn giải thớch sau đõy trong Từ điển thuật ngữ văn học:
“Theo nghĩa từ nguyờn, “biền” là hai con ngựa chạy song song với nhau và “ngẫu”
là chẵn đụi. “Biền ngẫu” là cỏch núi hỡnh tượng hoỏ, chỉ cõu văn cú cỏc vế súng đụi đối nhau từng cặp.
Phõn tớch một số vớ dụ lấy từ Bài phỳ sụng Bạch Đằng của Trương Hỏn Siờu hoặc
Đại cỏo bỡnh Ngụ của Nguyễn Trói để làm sỏng tỏ nội dung trờn.
Cõu 2) Trờn cơ sở bài học, HS phỏt biểu suy nghĩ tổng quỏt, cú thể đi sõu vào một vài khớa cạnh hoặc trỡnh bày những hiểu biết, suy nghĩ, tỡnh cảm của bản thõn về con sụng Bạch Đằng sau khi học xong bài phỳ.
Đề 3-
Cõu 1) Hóy trỡnh bày vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trói (Bài viết khoảng 30 dũng).
Cõu 2) Viết một đoạn văn ngắn so sỏnh tớnh cỏch của nhõn vật Trương Phi và Quan Vũ quan đoạn trớch Hồi trống cổ thành (Trớch: Tam quốc diễn nghĩa của La Quỏn Trung).
Gợi ý:
Cõu 1) Cần đảm bảo cỏc ý sau: - Cuộc đời Nguyễn Trói.
- Sự nghiệp văn học của Nguyễn Trói.
- Đúng gúp của Nguyễn Trói đối với lịch sử văn húa, văn học dõn tộc và thế giới. Cõu 2) So sỏnh tớnh cỏch hai nhõn vật: Trương Phi núng nảy, cương trực, ngay thẳng; Quan Vũ khiờm nhường, trung nghĩa.
Phõn tớch cỏc chi tiết trong đoạn trớch để chứng minh.
Đề 4-
Cõu 1) Từ bài Tựa "Trớch diễm thi tập" của Hoàng Đức Lương, anh (chị) hiểu thế nào là một bài tựa?
Cõu 2) Tư thế và trỏch nhiệm của nhà bỡnh sử Lờ Văn Hưu biểu hiện qua cỏc đoạn trớch “Phẩm bỡnh nhõn vật lịch sử” như thế nào?
Gợi ý:
Cõu 1) Xem phần Tri thức đọc- hiểu của bài Bài tựa sỏch "Trớch diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương (SGK)
Cõu 2) Qua những đoạn bỡnh sử thấy rừ tư thế hiờn ngang, ngay thẳng và đầy dũng khớ của tỏc giả khi viết về vua chỳa, cường quyền, đồng thời thấy rừ trỏch nhiệm của sử gia đối với đất nước, trỏch nhiệm trước sự thật.
Tiết 109 làm văn:
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp HS:
- Đỏnh giỏ lại kĩ năng viết bài thuyết minh, củng cố vững chắc những kiến thức và kĩ năng làm văn thuyết minh.
- Nhận ra và sửa chữa cỏc lỗi về bố cục, phương phỏp và diễn đạt trong văn bản thuyết minh.
B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC