1/ Tỏc giả và dịch giả
+ Tỏc giả: Đặng Trần Cụn người làng Mục, Thanh Trỡ, Hà Nội, sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. ễng đỗ hương cống, làm quan dưới thời Lờ- Trịnh.
+ Dịch giả: Đoàn Thị Điểm (1705- 1848) hiệu Hồng Hà Nữ Sĩ, người Kinh Bắc, là con nhà dũng dừi, nổi tiếng về “dung nhan kiều lệ” và “hay chữ”. Bà cũn là tỏc giả của
Truyền kỡ tõn phả.
Hỏi: Nờu hoàn cảnh ra
đời, vị trớ đoạn trớch?
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)
2/ Tỏc phẩm
+ Hoàn cảnh ra đời: Chinh phụ ngõm được viết vào đầu những năm bốn mươi của thế kỉ XVIII. Bấy giờ, chớnh sự rối ren, chiến tranh phong kiến liờn miờn, người dõn lõm vào cảnh tan tỏc, loạn li. Chinh phụ ngõm được coi là tiếng núi phản đối chiến tranh phi nghĩa.
+ Vị trớ đoạn trớch: Từ cõu 193 đến cõu 220 (36 cõu) tương ứng với 39 cõu trong nguyờn tỏc (từ cõu 228 đến cõu 266). đoạn trớch cú 9 khổ thơ.
Sau buổi tiễn chồng ra trận, người chinh phụ trở về, tưởng tượng cảnh chết chúc nơi chiến địa, sa trường, nàng xút xa, lo lắng cho chồng. Bao nhiờu cõu hỏi đặt ra đều khụng cú cõu trả lời. Trong tuyệt vọng, nàng ỏi ngại cho hoàn cảnh, cho bản thõn. Đoạn trớch là tõm sự về tỡnh cảnh lẻ loi, đơn chiếc của nàng.
Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt
II/ Tỡm hiểu nội dung, nghệ thuật đoạn trớch
1/ Tỡm hiểu nội dung
a- Túm tắt: Đoạn trớch kể và tả diễn biến tỡnh cảm của người chinh phụ. Nhớ chồng đến sầu muộn, nàng đi lại, đứng ngồi, thao thức suốt năm canh khụng thiết làm những việc nữ cụng, nàng những muốn gửi thương gửi nhớ đến chồng mà bất lực, tuyệt vọng trong khi thời gian cứ trụi, muụn loài, muụn vật cứ như trờu, như ghẹo.
Gv cho hs đọc đoạn trớch và thực hiện cỏc yờu cầu sau:
a- Túm tắt nội dung đoạn trớch.
b- Nờu bố cục đoạn trớch.
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)
b- Bố cục: Đoạn trớch cú thể chia làm 3 đoạn nhỏ:
- Đoạn 1: từ cõu 1 đến cõu 16 (Tỡnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ, cảm giỏc về thời gian, tỡm cỏch giải khuõy mà khụng được).
- Đoạn 2: tiếp đến cõu 24 (Nỗi nhớ nhung người chồng ở phương xa).
- Đoạn 3: cũn lại (Cảnh vật gợi nỗi rạo rực, khao khỏt hạnh phỳc lứa đối).
Hỏi: Phõn tớch tõm trạng
người chinh phụ trong hai khổ thơ đầu.
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp. Lưu ý phỏt huy năng lực cảm thụ văn học)
c/ Tõm trạng người chinh phụ Gợi ý:
- Hai khổ thơ đầu vẽ lờn hỡnh ảnh người chinh phụ lẻ loi. Nàng cụ đơn ở mọi nơi, mọi lỳc: trong và ngoài căn phũng vắng, ban ngày và đờm khuya...; mức độ cụ đơn lờn đến tốt đỉnh: “Hoa đốn kia với búng người khỏ thương”
+ Cỏc hỡnh ảnh: “hiờn vắng”, “rốm thưa”, “ngọn đốn”
(hoặc “hoa đốn”), “búng người”... càng làm tăng thờm nỗi lẻ loi, cụ quạnh của người chinh phụ.
Hỏi:- Phõn tớch tõm trạng
người chinh phụ trong khổ thơ 3 và 4.
(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp. Lưu ý phỏt huy năng lực cảm thụ văn học)
- Hai khổ thơ tiếp theo (3 và 4) tiếp tục khắc hoạ diễn biến tõm trạng người chinh phụ. Tỏc giả xếp 2 cảnh lẻ loi: ban đờm (“gà eo úc gỏy sương năm trống”); ban ngày (“Hoố phất phơ rủ búng bốn bờn”) cạnh nhau gợi cảnh lẻ loi, nỗi thất vọng triền miờn, dăng dặc.
+ Cỏc hỡnh ảnh, õm thanh: "Gà eo úc gỏy sương năm trống" (năm canh); "Hoố phất phơ rủ búng bốn bờn" gợi nhớ, gợi buồn; những việc làm của người chinh phụ: đốt hương, soi gương, gảy đàn... để khuõy khoả, nhưng khụng thể (miờu tả giỏn tiếp).
+ Tõm trạng người chinh phụ cũn được miờu tả trực tiếp: “Khắc chờ đằng đẵng như niờn- Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”...; “Hương gượng đốt hồn đà mờ mải- Gương gượng soi lệ lại chứa chan”... “Dõy loan kinh đứt, phớm loan ngại chựng”...
Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt
+ Cỏc từ ngữ, nhất là từ lỏy đầy sức gợi tả, gợi cảm; cỏch so sỏnh rất thành cụng (của bản dịch).
Hỏi: Trong khổ thơ năm
và sỏu, khụng gian cú gỡ thay đổi? Tõm trạng người chinh phụ bộc lộ thế nào trong bối cảnh khụng gian ấy?
(HS làm việc cỏ nhõn. Lưu ý phỏt huy năng lực cảm thụ văn học)
- Khổ 5 và 6
+ Tỏc giả đặt nhõn vật trữ tỡnh trong khụng gian ước lệ ("Lũng này gửi giú đụng cú tiện- Nghỡn vàng xin gửi đến non Yờn”), cựng cỏch so sỏnh ("đường lờn bằng trời")... làm cho khụng gian thoỏt ra khỏi căn phũng nhỏ hẹp, vươn tới sự bỏt ngỏt, "thăm thẳm", diễn tả nỗi sầu thương vụ hạn.
+ Cỏc từ lỏy "đằng đẵng", "thăm thẳm", "đau đỏu", "thiết tha"... diễn tả nỗi lũng day dứt, chà xỏt, cắt cứa đến đau đớn.
Hỏi: Nhận xột về cảnh
thiờn nhiờn trong 2 khổ cuối và nờu dụng ý nghệ thuật của tỏc giả.
Gợi ý: HS phõn tớch cỏc hỡnh ảnh, õm thanh, cảnh vật…, nờu giỏ trị biểu đạt của chỳng.
(HS thảo luận nhúm và cử đại diện phỏt biểu, tranh luận)
- Đoạn cuối.
+ Cỏc hỡnh ảnh: sương, tuyết, giú.. là những hỡnh ảnh ước lệ, biểu trưng cho thời gian, và sự xa cỏch, cú sức mạnh “cưa”, “bổ”, chà xỏt tõm can người chinh phụ. Cỏc động từ mạnh, dựng để so sỏnh (“Sương như bỳ bổ mũn gốc liễu- Tuyết dường cưa xẻ hộo cành ngụ”) cú tỏc dụng miờu tả tõm trạng của người vợ lớnh một cỏch ấn tượng.
Cỏc hỡnh ảnh “nguyệt soi trước ốc” (trăng soi trước nhà), “một hàng tiờu giú thốc ngoài hiờn” càng làm cho cảnh nhà thờm lạnh lẽo...
+ Những õm thanh “chim gự”, “sõu kờu tường vắng”, “chuụng chựa nện khơi”, “vài tiếng dế”... làm cho cảnh tượng tĩnh mịch, tẻ ngắt, làm tăng vẻ u tịch buồn sầu trong tõm trạng.
+ Bốn cõu cuối cũng là những hỡnh ảnh biểu trưng, lấy cảnh tả tỡnh, nhưng cảnh ở đõy khụng buồn mà khơi gợi tỡnh cảm, nhen dậy sức sống mónh liệt và khỏt khao hạnh phỳc trong lũng người chinh phụ:“Trăng dói nguyệt nguyệt in từng tấm- Nguyệt lồng hoa hoa thắm từng bụng- Nguyệt hoa, hoa nguyệt nóo nựng- Trước hoa dưới nguyệt trong lũng xiết đõu”...
Bài tập nõng cao
So sỏnh cõu 238 - 239 trong nguyờn tỏc chữ Hỏn với cõu 11 - 12 trong đoạn trớch để thấy người diễn Nụm trung thành với nguyờn tỏc mà vẫn cú sỏng tạo. (HS thảo luận nhúm và cử Bài tập nõng cao Gợi ý:
Trong nguyờn tỏc chữ Hỏn, Đặng Trần Cụn viết: “Sầu tự hải- Khắc như niờn” (Mối sầu tựa biển- Một phỳt như một năm). Đoàn Thị Điểm dịch là: “Khắc chờ đằng đẵng như niờn- Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa”. Dịch như vậy là vừa rất sỏt nghĩa vừa rất sỏng tạo, vỡ những hỡnh ảnh, cỏch so sỏnh đều giữ được, ý tứ vẫn trung thành với nguyờn tỏc, nhưng từ hai cõu thơ đoản cỳ đó được chuyển thành hai cõu song thất rất hoàn hảo. Tỏc giả thờm cỏc từ lỏy để miờu tả cụ
Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt
đại diện trỡnh bày trước lớp)
thể hơn như “đằng đẵng”, “dằng dặc”, cỏc từ phụ nghĩa như “[khắc] chờ”, “miền [biển]xa” cũng cú tỏc dụng như trờn. Điều này phự hợp với thơ tiếng Việt (thơ chữ Hỏn thường gợi nhiều hơn tả; thơ Nụm thường tả hơn gợi).
Bài tập tổng kết : Từ
những phõn tớch trờn, nờu khỏi quỏt đặc điểm nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch. (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp) Dặn dũ: Đọc thờm mục Tri thức đọc- hiểu để hiểu thờm khỏi niệm về thể song thất lục bỏt và ngõm khỳc.
III/ Tổng kết
Gợi ý:
Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tỡnh tuyệt bỳt kết hợp với nghệ thuật miờu tả trực tiếp tõm trạng vụ cựng tinh tế, bằng ngụn ngữ đậm tớnh dõn tộc, giàu chất trữ tỡnh, đoạn thơ miờu tả tỡnh cảnh lẻ loi, cụ đơn, nỗi nhớ, nỗi buồn, niềm đau và những khao khỏt của người chinh phụ. Bằng niềm đồng cảm sõu sắc với số phận và khỏt vọng của con người, đoạn trớch núi riờng và tỏc phẩm núi chung cú giỏ trị nhõn đạo sõu sắc, lớn lao. ……….. Tiết 105 làm văn: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT Giỳp HS:
- Nắm được đặc điểm của đề văn nghị luận và cỏc yờu cầu đối với đề văn nghị luận. - Biết tỡm hiểu, phõn tớch đề văn nghị luận.
B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt I/ Yờu cầu
Hỏi: Dựa vào mục I
(SGK) và cho biết yờu cầu của bài văn nghị luận.
(HS làm việc cỏ nhõn: đọc- nghiờn cứu mục I SGK, chuẩn bị trờn vở nhỏp và trỡnh bày trước lớp)
+ Yờu cầu quan trọng nhất của bài văn nghị luận (yờu cầu về nội dung) là: vấn đề nghị luận (luận đề). Luận đề thường được nờu ngắn gọn dưới dạng cõu hỏi, nhận xột hoặc đưa ra “tỡnh huống cú vấn đề” buộc người viết phải giải quyết và thể hiện chủ kiến của mỡnh.
+ Ngoài yờu cầu về nội dung, đề bài cũn cú cỏc yờu cầu: - Yờu cầu về thao tỏc nghị luận: phõn tớch, giải thớch, chứng minh, bỡnh luận…
- Yờu cầu về phạm vi tư liệu cần huy động.
Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt
thành hai loại:
- Nghị luận chớnh trị, xó hội. - Nghị luận văn học.
(Việc phõn chia chỉ cú tớnh chất tương đối). Gv cho hs đọc mục II (SGK) và cho biết: a- Khi tỡm hiểu, phõn tớch một đề văn nghị luận cần xỏc định mấy vấn đề cơ bản? Đú là những vấn đề gỡ? b- Thử xỏc định nội dung trọng tõm của đề số 1 và đề số 4 (SGK). Rỳt ra nhận xột về nội dung trọng tõm. (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)