Khái niệm và vai trò 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 11-Nang cao (Trang 55 - 57)

1. Khái niệm

- Là hình thức phản ứng của 1 bộ phận của cây trớc một tác nhân kích thích theo một hớng xác định

Hoạt động dạy và học Nội dung bài học

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. SGK và trả lời câu hỏi.

- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt

các ý chính.

- Giúp cây thích ứng với sự biến động của môi trờng

- Trong trồng trọt, việc tới nớc và bón phân tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển theo mong muốn

2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về Các kiểu hớng động

- TT1: GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện phiếu học tập : (yêu cầu đồng thời) học tập : (yêu cầu đồng thời)

Nhóm 1 : Thực hiện phiếu học tập số 1 Nhóm 2 : Thực hiện phiếu học tập số 2 Nhóm 3 : Thực hiện phiếu học tập số 3 Nhóm 4 : Thực hiện phiếu học tập số 4 Phiếu học tập 1 (Thời gian : 6 phút) Đọc SGK kết hợp quan sát hình 23.1SGK và trả lời các câu hỏi về hớng đất:

? Nêu hiện tợng ở rễ và ở chồi khi để lệch hớng bình thờng?

? Vì sao có hiện tợng hớng đất?

? Thế nào là hớng đất dơng, hớng đất âm?

Phiếu học tập 2

(Thời gian : 6 phút)

Đọc SGK kết hợp quan sát hình 23.2SGK và trả lời các câu hỏi về hớng sáng:

? Nêu hiện tợng của thí nghiệm ? Vì sao có hiện tợng hớng sáng?

Phiếu học tập 3

(Thời gian : 6 phút)

Đọc SGK kết hợp quan sát hình 23.3SGK và trả lời các câu hỏi về hớng nớc:

? Nêu hiện tợng ở rễ đối với sự có mặt của nớc? ? Vì sao có hiện tợng hớng nớc II. Các kiểu hớng động 1. Hớng đất - Hiện tợng - Giải thích 2. Hớng sáng - Hiện tợng - Giải thích 3. Hớng nớc - Hiện tợng - Giải thích 4. Hớng hoá - Hiện tợng - Giải thích Ngoài ra còn có hớng tiếp xúc, hớng nhiệt…

Hoạt động dạy và học Nội dung bài học Phiếu học tập 4

(Thời gian : 6 phút)

Đọc SGK kết hợp quan sát hình 23.3SGK và trả lời các câu hỏi về hớng hoá:

? So sánh sự khác nhau giữa hai chậu cây trồng trong đất?

? Vì sao có hiện tợng hớng hoá?

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 11-Nang cao (Trang 55 - 57)