Cơ chế đảm bảo cân bằng nội mô

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 11-Nang cao (Trang 50 - 53)

cân bằng nội môi

Giáo viên giảng giải các vấn đề :

1. Cân bằng áp suất thẩm thấu

a. Vai trò của thận trong sự điều khiển nớc và muối khoáng

b. Vai trò của gan trong việc chuyển hoá các chất

2. Cân bằng pH nội môi a. Hệ đệm bicacbonat b. Hệ đệm phôtphát c. Hệ đệm prôtêinat 3. Cân bằng nhiệt Sau đó có thể vấn đáp HS một số vấn đề có liên quan.

II. cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi bằng nội môi

1. Cân bằng áp suất thẩm thấu

a. Vai trò của thận trong sự điều khiển nớc và muối khoáng

b. Vai trò của gan trong việc chuyển hoá các chất

2. Cân bằng pH nội môi a. Hệ đệm bicacbonat b. Hệ đệm phôtphát c. Hệ đệm prôtêinat 3. Cân bằng nhiệt

Cân bằng sinh nhiệt và toả nhiệt

V. Củng cố

1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 2 SGK

VI. Hớng dẫn về nhà

1. Trả lời câu hỏi 1,3,4,5 SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 21

Tiết . Bài 21. thực hành: tìm hiểu hoạt động của tim ếch I. Mục tiêu bài học

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Quan sát đợc hoạt động của tim ếch

- Nêu rõ đợc sự điều hoà hoạt động cảu tim bằng thần kinh và thể dịch

- Trình bày đợc sự vận chuyển máu trong động mạch, tĩnh mach và mao mạch

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm

3. Thái độ hành vi

- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật

- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành

II. Phơng tiện dạy học

1. Giáo viên chuẩn bị:

Dụng cụ mổ, khay mổ, kim găm, bông thấm nớc, móc thuỷ tinh Bản gỗ có khoét lỗ

Hệ thống cần ghi và kích thích Dung dịch sinh lí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dung dịch ađrênlin, nớc ngâm mẫu thuốc lá hút dở 2. Học sinh chuẩn bị:

Mỗi tổ chuẩn bị 1 con ếch

III. phơng pháp dạy học

- Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm

IV. Tiến trình bài giảng1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

2. Tiến trình bài mới

Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành - Quan sát hoạt động của tim ếch

- Quan sát sự vận chuyển máu trong động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm GV phân nhóm thực hành (theo các tổ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Hoạt động 3. Thực hành

HS đọc các nội dung phân tích các bớc thực hành và làm theo nhóm GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc

Hs quan sát và giải thích hiện tợng

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả

GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm

V. Củng cố

- Yêu cầu 1 HS giải thích hiện tợng - Kiểm tra kết quả thu đợc của các nhóm

VI. Hớng dẫn hoạt động về nhà

Tiết . Bài 22. ôn tập chơng I I. Mục tiêu:

Học xong bài này HS phải:

- Hệ thống hóa đợc các kiến thức cơ bản về sự chuyển hóa vật chất và năng lợng ở thực vật và động vật.

- Biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống sản xuất.

- Rèn thao tác t duy, trong đó chủ yếu là hệ thống hóa, so sánh và tổng hợp

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 11-Nang cao (Trang 50 - 53)