Tiến hoá của hệ tuần hoàn

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 11-Nang cao (Trang 44 - 45)

I. Mục tiêu bài học

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Nêu đợc vai trò của máu và dịch mô trong vận chuyển khí ở động vật - Trình bày đợc sự tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật.

- Phân biệt đợc hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín ở động vật và phân tích đợc ý nghĩa của sự sai khác đó.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập

3. Thái độ hành vi

II. Phơng tiện dạy học

1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, 2. Học sinh chuẩn bị:

III. phơng pháp dạy học

- Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi

- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm

IV. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức lớp 1. ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ:3. Tiến trình bài mới 3. Tiến trình bài mới

Hoạt động dạy và học Nội dung bài học

1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về tiến hoá của hệ tuần hoàn tuần hoàn

- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: câu hỏi:

- Kể tên các nhóm động vật cha có hệ tuần hoàn và nêu cơ chế trao đổi chất của chúng ?

- Kể tên các nhóm động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn và nêu cơ chế trao đổi chất của chúng ?

I. tiến hoá của hệ tuần hoàn hoàn

1. ở động vật cha có hệ tuần hoàn - ĐVNS, thuỷ tức, giun dẹp

- Cơ thể trao đổi trực tiếp với môi trờng 2. ở động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn - Côn trùng, ĐVCX…

- Thông qua máu và dịch mô 3. Tiến hoá của hệ tuần hoàn

Hoạt động dạy và học Nội dung bài học

- Nêu vai trò của máu và dịch mô trong vận chuyển khí ở động vật

- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. SGK và trả lời câu hỏi.

- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm

tắt các ý chính.

2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín hệ tuần hoàn kín

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 11-Nang cao (Trang 44 - 45)