động tim mạch
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: câu hỏi:
- Nêu cơ chế điều hoà hoạt động tim ? - Nêu cơ chế điều hoà hoạt động mạch ?
- Nêu cơ chế hình thành phản xạ điều khiển hoạt động tim mạch ?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm
tắt các ý chính.
II. điều hoà hoạt động tim mạch tim mạch
1. Điều hoà hoạt động tim - Trung ơng giao cảm - Trung ơng đối giao cảm
2. Điều hoà hoạt động hệ mạch- - Giao cảm – co mạch
- Đối giao cảm – dãn mạch
3. Phản xạ điều khiển hoạt động tim mạch
Do trung khu vận mạch điều khiển: điều chỉnh huyết áp, vận tốc máu
V. Củng cố
1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 5 SGK
VI. Hớng dẫn về nhà
1. Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 20
Tiết . Bài 20. cân bằng nội môi I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu đợc khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi đối với hoạt động sinh lí của của cơ thể và tế bào.
- Trình bày đợc các cơ chế đảm bảo cân băng nội môi
- Giải thích đợc những nguyên nhân gây nên rối loạn trong hoạt động sinh lí cơ thể
2. Kỹ năng
- Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
II. Phơng tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, 2. Học sinh chuẩn bị:
III. phơng pháp dạy học
- Vấn đáp gợi mở - Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức lớp 1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:3. Tiến trình bài mới 3. Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy và học Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về khái niệm và ý nghĩa nghĩa
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: câu hỏi:
- Nêu khái niệm về cân bằng nội môi ?
- Trình bày ý nghĩa của cân bằng nội môi ? Nêu ví dụ cụ thể.
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. SGK và trả lời câu hỏi.