- Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu, lợc đồ các môi trờng khí hậu
a. Giới thiệu bài: Tiết trớc các em đã đựơc học về đô thị hoá ở đới ôn hoà Với đặc điểm đô thị hoá nh
vậy đã đặt ra cho môi trờng ở đới ôn hoà nhiều thách thức. Vậy tình hình môi trờng ở đây nh thế nào chúng ta hãy vào bài hôm nay ?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà (20 )’
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan,
-Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu ,về ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
? Quan sát H17.1 & 17.2 `Em có suy nghĩ gì về ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà ?
- GV giới thiệu về ma axít ? Nêu những tác hại của ma axít?
? Nguyên nhân gây ra ma axít là do đâu ? ? Nêu những biện pháp nhằm giảm thiểu ma axít ?
? Ngoài ra khói bụi và khí thải còn gây ra hiện tợng gì ?
? Tầng ô zôn bị thủng sẽ ảnh hởng gì tới đời sống ?
? Nêu tác hại của hiện tợng hiệu ứng nhà kính ?
- GV giải thích thêm về hiệu ứng nhà kính ? Ngoài ra còn 1 nguy cơ tiềm ẩn hết sức nguy hiểm cho môi trờng là gì ?
? Nêu những giải pháp cho vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay ?
- Ô nhiễm không khí không chỉ ảnh hởng ở đới ôn hoà mà ảnh hởng ra toàn thế giới ? Tình hình ô nhiễm ở địa phơng em diễn ra nh thế nào ?
? Em đã làm gì để bảo vệ không khí? - GV chốt rồi chuyển
- HS cần nêu đợc các ý sau: * Ma axit
- Tác hại : Chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng, gây các bệnh về đờng hô hấp.
- Nguyên nhân : Do khí thải - Biện pháp : Giảm lợng khí thải * Hiệu ứng nhà kính
- Làm trái đất nóng lên. Khí hậu toàn cầu bị biến đổi đe doạ băng ở 2 cực tan chảy-> nớc biển dâng cao * Lỗ thủng tầng ôzôn
- Gây nguy hiểm cho cuộc sống con ngời * Ô nhiễm póng xạ - Huỷ diệt sự sống - Các nớc kí nghị định th Ki-ô-tô cắt giảm lợng khí thải 1. Ô nhiễm không khí. * Nguyên nhân - Khí thải nhà máy, xí nghiệp
-Núi lửa, cháy rừng -Khí thải sinh hoạt, phơng tiện... - Dò dỉ phóng xạ - Bốc mùi * Hậu quả - Ma axít - Thủng tầng ôzôn - Hiệu ứng nhà kính - Ô nhiễm phóng xạ *Biện pháp : +Nghị định th Ki-ô-tô
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về ô nhiễm nguồn nớc ( 15 )’
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm
-Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu về ô nhiễm nguồn nớc` ? Trên trái đất có các nguồn nớc nào ?
? Nguồn nớc nào bị ô nhiễm ?
- GV cho HS thảo luận cả lớp tìm các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nớc ? ? Với các nguyên nhân trên gây ra những hậu quả gì ?
? Phân tích các ảnh hởng của các hậu quả đó ?
? Tình hình ô nhiễm nguồn nớc diễn ra ở địa phơng em nh thế nào?
? Cần có các biện pháp gì để bảo vệ nguồn nớc ?
- Các nguồn nớc bị ô nhiễm: Nớc ngầm, nớc biển, sông hồ...
- Nguyên nhân: Nớc thải cha xử lí, Thuốc trừ sâu, Tràn dầu, rác thải... - Hậu quả: Thuỷ triều đen, đỏ, nhiễm độc nguồn nớc
- Biện pháp giải quyết : quản lí chặt chẽ nguồn nớc thải, rác thải, tràn dầu... 2. Ô nhiễm nguồn nớc - Các nguồn nớc bị ô nhiễm - Nguyên nhân - Hậu quả - Biện pháp giải quyết
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau
1. Đây không phải là nguyên nhân gây ô nhiễn không khí ? a. Khí thải nhà máy, xí nghiệp b-Núi lửa, cháy rừng
c. Thuỷ triều đỏ d-Khí thải sinh hoạt, phơng tiện...
2. Trái Đất nóng lên do đâu ?
a. Ma axít b. Thủng tầng ôzôn c. Hiệu ứng nhà kính d. Ô nhiễm phóng xạ
3. Hiện tợng thuỷ triều đen là gì ?
a. Nớc biển ở đó có màu đen b. Tràn dầu
c. Thuốc trừ sâu d. Cả 3 nguyên nhân trên
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm đợc nội dung bài học - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà - Chuẩn bị cho bài mới: Bài thực hành
+ Cần ôn lại các kiến thức về khí hậu của các kiểu môi trờng ở đới ôn hoà
Tiết 20 . Bài 18: Thực hành
Nhận biết đặc điểm môi trờng đới ôn hoà
Thực hiện : 7A. 7B 7C I. Mục tiêu
- Qua bài thực hành, HS củng cố các kiến thức cơ bản và một số kĩ năng về:
- Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà và nhân biết đợc qua biểu đồ nhiệt độ và lợng ma. - Các kiểu rừng ở đới ôn hoà vavf nhận biết đợc qua ẩnh địa lí.
- Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà vavf biết vẽ, đọc , phân tích biểu đồ gia tăng lợng khí thải dộc hại. - Cách tìm các tháng khô hạn trên biểu đồ khí hậu vẽ theo T = 2P.
II. Chuẩn bị