Phương hướng Phỏt triển hạ tầng giao thụng đường bộ

Một phần của tài liệu Luận văn:ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 potx (Trang 85 - 88)

I. PHƯƠNG HƯỚNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KCHTGTVT TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2010

1. Phương hướng Phỏt triển hạ tầng giao thụng đường bộ

Về ngành giao thụng đường bộ, nhà nước chủ trương tiếp tục đầu tư củng

cố, khụi phục và nõng cấp cỏc cụng trỡnh giao thụng đường bộ hiện cú; hoàn chỉnh mạng lưới đường bộ, xõy dựng mới một số cụng trỡnh cú yờu cầu cấp

thiết; đầu tư chiều sõu một số cụng trỡnh quan trọng để nõng cao năng lực thụng qua. Đối với cỏc cụng trỡnh xõy dựng mới thực hiện thiết kế và xõy dựng theo

tiờu chuẩn Việt Nam, cú xột đến yờu cầu hội nhập quốc tế.

Mục tiờu cụ thể của ngành là:

- Tăng cường năng lực cho cụng tỏc bảo trỡ nghiờn cứu và ứng dụng cỏc

tiến bộ khoa học kỹ thuật tiờn tiến trong quản lý và bảo trỡ CSHTGT đường bộ.

- Hoàn thành việc khụi phục, nõng cấp hệ thống đường bộ hiện cú, đặc biệt

là cỏc dự ỏn đang thực hiện hoặc đó cam kết với cỏc nhà tài trợ bằng nguồn vay ODA để từng bước đưa hệ thống đường bộ vào đỳng cấp kỹ thuật.

- Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống đường cao tốc, trước hết là ở cỏc khu kinh

tế phỏt triển, khu vực kinh tế trọng điểm, cỏc trục giao thụng quan trọng cú lưu lượng giao thụng lớn. Để phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước, hội nhập

với khu vực và quốc tế, trong thập kỷ tới, phải từng bước hỡnh thành mạng đường bộ cấp cao và cao tốc cú quy mụ từ 4 - 6 làn xe. Từ nay đến năm 2010,

triển khai xõy dựng và hoàn thiện cỏc đoạn, tuyến đường Nội Bài- Hạ Long, đoạn Cầu Giẽ- Ninh Bỡnh, đoạn Trung Lương- Cần Thơ, đường vành đai 3 Hà Nội, đường Lỏng- Hoà Lạc, đoạn Đà Nẵng- Quảng Ngói, đoạn TP. HCM- Vũng Tàu, đoạn ngó tư Bỡnh Phước- Thủ Dầu...

- Đến năm 2010 hầu hết cỏc tuyến quốc lộ và tỉnh lộ phải được trải mặt

nhựa, hoặc bờ tụng xi măng, hoàn thành xõy dựng cỏc cầu lớn trờn cỏc tuyến

huyết mạch, mở rộng cỏc quốc lộ cú nhu cầu vận tải lớn. Cụ thể định hướng phỏt

triển hệ thống đường quốc lộ như sau:

Trọng điểm là trục dọc Bắc Nam gồm hai tuyến: Quốc lộ 1A và đường

Hồ Chớ Minh, đõy là cỏc trục quan trọng nhất trong hệ thống đường bộ nước ta.

Việc xõy dựng, khụi phục và nõng cấp cỏc tuyến này là nhõn tố quan trọng thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội, giữ vững an ninh chớnh trị, quốc phũng. Đường

Hồ Chớ Minh, giai đoạn 2 sẽ được thực hiện theo quy hoạch toàn tuyến đường

Hồ Chớ Minh đến năm 2010.  Khu vực phớa Bắc:

Từ nay đến năm 2010, khụi phục nõng cấp cỏc tuyến nan quạt từ thành phố

Hà Nội đi cỏc tỉnh phớa Bắc (bao gồm QL2, 3, 6, 32, 32C, 70) đạt tiờu chuẩn

cấp III ở đoạn đầu tuyến và cấp IV ở đoạn cuối tuyến (khu vực miền nỳi); tiếp

tục cải tạo, nõng cấp, hoàn thiện quốc lộ 18 đoạn Mụng Dương- Múng Cỏi vào

năm 2007; xõy dựng và hoàn thiện cỏc tuyến vành đai 1, 2, 3.  Khu vực Miền Trung

Mục tiờu đến năm 2010 là nõng cấp cỏc QL8, QL19, QL25, QL26,QL27 đạt tiờu chuẩn cấp III và cấp IV. Cỏc quốc lộ khỏc như QL45, QL46, QL217, QL14C, QL14D.... đến năm 2010 chỉ nõng cấp mặt đường là chớnh, kết hợp mở

cấp đạt cấp IV, 2 làn xe, nơi địa hỡnh phức đạt cấp V. Kết hợp thực hiện chương

trỡnh kiờn cố hoỏ cỏc đoạn thường xuyờn bị ngập lụt, đảm bảo khai thỏc trong

mựa bóo, lũ.

Khu vực phớa Nam

Phỏt triển cơ sở hạ tầng đường bộ của khu vực Đụng Nam Bộ, giai đoạn

2005-2010 tập trung vào cỏc tuyến quốc lộ quan trọng, nối cỏc trung tõm kinh tế

thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phớa Nam: thành phố Hồ Chớ Minh- Đồng

Nai- Bà Rịa Vũng Tàu- Bỡnh Dương, bao gồm cỏc QL51, 55, 56, 22, 22B, 13,

20. Nhiệm vụ trọng tõm phỏt triển đường bộ khu vực này là hoàn thiện việc

nõng cấp cỏc tuyến để đạt được qui mụ tiờu chuẩn cõp III, 2 làn xe, cỏc đoạn qua

thị xó, thị trấn sẽ được mở rộng. Tiếp tục mở rộng quốc lộ 1 ở những đoạn cú

nhu cầu vận tải lớn, trước hết là đoạn thành phố Hồ Chớ Minh- Cần Thơ. Xõy

dựng mới 2 tuyến N1 và N2 để nối liền với QL14C và đường Hồ Chớ Minh.

Hỡnh thành trục dọc ven biển nối liền và nõng cấp QL60, QL80 và cỏc đoạn trục khỏc như tuyến Quản Lộ- Phụng Hiệp và tuyến nam Sụng Hậu. Đầu tư xõy dựng

cỏc cầu lớn như cầu Cần Thơ, Đức Huệ, Vàm Cống, Rạch Miễu, Hàm Luụng,...

Định hướng phỏt triển hệ thống giao thụng địa phương: trong giai đoạn

2005 - 2010 phấn đấu đưa một số tỉnh lộ quan trọng lờn quốc lộ theo tiờu chớ đó

được quy định, đồng thời đưa một số tuyến huyện lộ quan trọng lờn tỉnh lộ, cải

tuyến hoặc mở một số tuyến mới ở khu vực cần thiết. Đầu tư phục hồi, nõng cấp

hoặc đưa vào cấp với mục tiờu: vựng đồng bằng đạt tiờu chuẩn cấp IV, miền nỳi đạt cấp IV, cấp V, đoạn qua cỏc thị trấn đạt cấp III. Mục tiờu đạt tỷ lệ nhựa hoỏ 100% vào năm 2010; đến năm 2020 cải tạo nõng cấp cơ bản hệ thống đường

huyện. Đầu tư phỏt triển giao thụng đụ thị và nụng thụn, cụ thể:

Đầu tư nõng cấp, đồng bộ và hiện đại húa hạ tầng giao thụng đụ thị, tiếp

tục phỏt triển và xõy dựng mạng lưới giao thụng đường bộ tại cỏc quận mới, cỏc khu đụ thị ở cỏc vựng phụ cận, hoàn chỉnh hệ thống đường vành đai; quy hoạch và đầu tư cỏc đầu mối giao thụng, từng bước nghiờn cứu xõy dựng mạng lưới

trờn cao; xõy dựng thờm cỏc cầu vượt sụng để tạo điều kiện phõn bố lại dõn cư và điều tiết mật độ giao thụng quỏ cao ở khu vực đụ thị cũ như cầu Thanh Trỡ,

Long Biờn (mới), Nhật Tõn, Vĩnh Tuy qua sụng Hồng và cầu Đụng Trự vượt sụng Đuống, và cỏc cầu qua sụng Sài Gũn...

Đầu tư phỏt triển mạng lưới giao thụng nụng thụn, phấn đấu từ nay đến hết năm 2007, xõy dựng đường ụ tụ đến tất cả cỏc trung tõm xó, cụm xó, cỏc xó cũn lại, những xó đặc biệt khú khăn ở vựng sõu, vựng xa; tỷ lệ mặt đường bằng cỏc

vật liệu cứng đạt 80%, trong đú đường bờ tụng đạt 30%; 70% đường giao thụng nụng thụn đi lại thụng suốt cả 2 mựa; xoỏ bỏ 80% cầu khỉ khu vực đồng bằng

Sụng Cửu Long; từng bước phỏt triển giao thụng ra nội đồng.

Một phần của tài liệu Luận văn:ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 potx (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)