Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thụng đường thuỷ (bao gồm thuỷ nội địa

Một phần của tài liệu Luận văn:ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 potx (Trang 36 - 37)

I. VÀI NẫT VỀ GIAO THễNG VẬN TẢI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT

5.Thực trạng kết cấu hạ tầng giao thụng đường thuỷ (bao gồm thuỷ nội địa

nội địa và hàng hải)

Việt Nam là quốc gia cú chiều dài bờ biển trờn 3200 km, lại nằm sỏt đường

hàng hải quốc tế, cú hàng ngàn đảo nhỏ và hệ thống sụng ngũi với 41.900 km và kờnh rạch phong phỳ. Đú là những điều kiện rất thuận lợi để phỏt triển GTVT đường thuỷ. Vận tải đường thuỷ là phương thức vận tải đạt hiệu quả kinh tế cao

và ớt ảnh hưởng đến mụi trường. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, vận tải đường thuỷ phỏt triển nhanh chúng, cỏc phương tiện hoạt động trờn sụng, trờn biển của mọi thành phần kinh tế tăng lờn cả về chủng loại lẫn số lượng. Điều đú đũi hỏi phải quan tõm đầu tư củng cố xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ như cỏc cảng

biển, cảng sụng, luồng lạch, kố bờ, kố chắn súng...

Cơ sở hạ tầng của ngành đường thuỷ nội địa rất yếu kộm: hệ thống cảng

sụng cũn tản mạn, nhỏ bộ, mạng lưới đường thuỷ và bến cảng hầu như ở dạng tự

nhiờn, bến tạm; trang thiết bị của hệ thống cảng, bến thuỷ lạc hậu; cỏc đoạn sụng

trờn cựng một tuyến chưa đạt được cấp kỹ thuật thống nhất cả chiều rộng lẫn

chiều sõu. Giao thụng đường thuỷ nội địa tuy là ngành vận tải cú chi phớ thấp,

giỏ thành rẻ, tiện dụng trong việc chở hàng khối lượng lớn, hàng siờu trường,

siờu trọng... nhưng thực tế chưa hội tụ đủ điều kiện cần thiết để trở thành ngành kinh tế cú sức hấp dẫn cao trong thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư.

Mặc dự trong những năm gần đõy, cỏc cụng trỡnh đường biển được đầu tư

mở rộng và nõng cấp song vẫn khụng đỏp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng

hoỏ thụng qua đường hàng hải. Hiện trạng Việt Nam chưa cú cảng nước sõu.

Việc vận chuyển hàng xuất nhập khẩu bằng tàu lớn , đi xa phải trung chuyển qua

cảng nước ngoài, phớa Bắc phải qua Hồng Kụng, phớa Nam qua Singapore do đú đẩy chi phớ vận tải lờn cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ, gõy tổn

thất cho nền kinh tế. Phần lớn cỏc cảng đều cú quy mụ nhỏ bộ, tiờu chuẩn kỹ

thuật thấp, trang thiết bị bốc xếp cũ kỹ, cụng nghệ lạc hậu, khụng phự hợp với

loại hàng, làm hạn chế năng lực của cảng (cảng chỉ cú thể tiếp nhận tàu một vạn

tấn trong khi đú Malaisia và Thỏi Lan cú thể tiếp nhận tàu 80.000 đến 100.000 tấn, sức chở 6000 container). Những cảng lớn thỡ lại nằm sõu trong nội địa,

luồng lạch lại cú độ sõu hạn chế, khụng cú đường sắt nối cảng với mạng lưới

quốc gia. Do đú khụng cú khả năng tiếp nhận cỏc tàu biển cú trọng tải lớn và cụng tỏc nạo vột luồng lạch cũng rất tốn kộm. Bờn cạnh đú, hệ thống thụng tin

tớn hiệu đường thuỷ và quan sỏt ven biển thiếu về số lượng và khụng đảm bảo

tiờu chuẩn.

Vỡ vậy, để phỏt triển giao thụng vận tải đường thuỷ cần tăng cường đầu tư

củng cố, mở rộng, xõy dựng hệ thống cỏc cụng trỡnh thuỷ, phỏt huy tối đa lợi thế

và tiềm năng của cỏc cảng biển làm giàu cho đất nước.

Một phần của tài liệu Luận văn:ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 potx (Trang 36 - 37)