Nguồn vốn huy động đầu tư phỏt triển KCHTGTVT

Một phần của tài liệu Luận văn:ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 potx (Trang 59 - 63)

II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THễNG VẬN TẢI Ở VIỆT

3. Tỡnh hỡnh huy động vốn đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng vận tải

3.1. Nguồn vốn huy động đầu tư phỏt triển KCHTGTVT

Vốn đầu tư cho xõy dựng kết cấu hạ tầng giao thụng vận tải được hỡnh thành từ 6 nguồn. Đú là: vốn ngõn sỏch nhà nước (bao gồm ODA), vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước, vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước, vốn trỏi

phiếu chớnh phủ, vốn đầu tư của tư nhõn và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

BIỂU 10: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THễNG VẬN TẢI GIAI ĐOẠN 2001- 2004

Chỉ tiờu Đơn vị 2001 2002 2003 2004

VĐT toàn XH cho KCHTGTVT 1000 tỷ 6.332 10.768 10.416 14.816

1. Vốn ngõn sỏch (bao gồm ODA) 1000 tỷ 4.41 5.301 5.291 8.04

Tốc độ gia tăng định gốc % 100 20.20 19.98 82.31 Tốc độ gia tăng liờn hoàn % 100 20.20 -0.19 51.96

2. Vốn tớn dụng ĐTPT của nhà nước 1000 tỷ 1.24 1.208 0.747 0.473

Tốc độ gia tăng định gốc % 100 -2.58 -39.76 -61.85 Tốc độ gia tăng liờn hoàn % 100 -2.58 -38.16 -36.68

3. Vốn trỏi phiếu chớnh phủ 1000 tỷ 0.192 1.3367 1.286 3.422

Tốc độ gia tăng định gốc % 100 596.20 569.79 1682.3 Tốc độ gia tăng liờn hoàn % 100 596.20 -3.79 166.10

4. Vốn của doanh nghiệp nhà nước 1000 tỷ 0.4105 2.105 2.2436 1.543

Tốc độ gia tăng định gốc % 100 412.79 446.55 275.88 Tốc độ gia tăng liờn hoàn % 100 412.79 6.58 -31.23

5. Vốn từ khu vực dõn cư và tư nhõn 1000 tỷ 0.05 0.506 0.526 0.828

Tốc độ gia tăng định gốc % 100 912 952 1556 Tốc độ gia tăng liờn hoàn % 100 912 3.952 57.414

6. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 1000 tỷ 0.03 0.312 0.323 0.51

Tốc độ gia tăng định gốc % 100 940 976.67 1600 Tốc độ gia tăng liờn hoàn % 100 940 3.525 57.895

Sơ đồ nguồn vốn đầu tư phát triển KCHTGTVT 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2001 2002 2003 2004 Năm N g n tỷ đồ ng Vốn ngân sách (bao gồm ODA) Vốn tín dụng ĐTPT của nhà nước Vốn tráI phiếu chính phủ Vốn của doanh nghiệp nhà nước Vốn từ khu vực dân

cư và tư nhân

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoàI

Thụng qua biểu và sơ đồ trờn cú thể thấy cỏc nguồn vốn đầu tư phỏt triển

KCHT GTVT nhỡn chung cú xu hướng tăng, riờng vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển

của nhà nước lại cú xu hướng giảm. Sự gia tăng của cỏc nguồn vốn ngoài ngõn sỏch là một dấu hiệu đỏng mừng.

Trong những năm qua, vốn ngõn sỏch dành cho lĩnh vực KCHT giao thụng cú xu hướng tăng. Nếu lấy năm 2001 làm gốc thỡ vốn ngõn sỏch đầu tư xõy dựng

hạ tầng giao thụng năm 2002 tăng 891 tỷ tương đương với 20,2%, năm 2003 tăng 881 tỷ tức là tăng 19,98%, năm 2004 tăng 3,63 tỷ tương đương với 82,31%. Năm 2003 cú giảm so với năm 2002 song khụng đỏng kể, chỉ giảm 10 tỷ đồng chưa được 0,2%. Do trong năm, bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế cú nhiều

biến động phức tạp, chiến tranh vựng Vịnh tại IRAC, bệnh dịch SARS, gớa một

số mặt hàng tăng đột biến như sắt, thộp, xăng dầu đó gõy ảnh hưởng tới chi tiờu ngõn sỏch, làm phỏt sinh cỏc khoản chi thường xuyờn và bất thường của Chớnh

phủ. Chớnh vỡ vậy, ngõn sỏch vốn đó hạn hẹp nay càng hạn hẹp hơn, việc chi tiờu cho xõy dựng hạ tầng giao thụng cũng bị giảm sỳt. Tuy nhiờn, trong năm 2004 nhà nước đó tập trung vốn giải quyết cỏc dự ỏn chuyển tiếp, tăng cường vốn để

2001-2005. Tỷ lệ vốn ngõn sỏch nhà nước trong cỏc ngành: đường bộ 79,9%, đường sắt 10,26%, đường thuỷ 6,55% và đường hàng khụng 3,23%.

Trong vốn ngõn sỏch cú phần đúng gúp khụng nhỏ của nguồn vốn ODA

chủ yếu từ cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế như ngõn hàng thế giới WB, ngõn hàng phỏt triển chõu Á ADB, ngõn hàng hợp tỏc quốc tế Nhật Bản JBIC dưới dạng cho vay ưu đói và tài trợ khụng hoàn lại. Cỏc dự ỏn sử dụng vốn ODA yờu cầu phải cú vốn đối ứng

phớa Việt Nam từ 10 -30% tuỳ theo từng nguồn vốn và từng dự ỏn. Tuy nhiờn, nhiều dự

ỏn khụng bố trớ đủ vốn đụớ ứng do khụng tỡm được nguồn huy động. Một số dự ỏn lớn

sử dụng nguồn ODA là: dự ỏn QL1 (WB và ADB), dự ỏn xõy dựng cầu trờn QL1 và hầm đốo Hải Võn ( JBIC), dự ỏn giao thụng nụng thụn (WB), cảng Tiờn Sa- Đà nẵng,

phà Mờ Kụng (ADB), cầu Cần Thơ, cầu Thanh Trỡ...

Vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước chủ yếu tập trung hỗ trợ cho cỏc trương trỡnh kinh tế lớn của nhà nước và cỏc dự ỏn trọng điểm quốc gia; tập

trung cho cỏc dự ỏn thuộc ngành cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 51,6%, cỏc dự

ỏn thuộc lõm, nụng, thuỷ sản chiếm 16,2%, cỏc dự ỏn thuộc ngành giao thụng vận tải chiếm 28,9%, cỏc dự ỏn khỏc chiếm 4,2%. Nguồn vốn này đầu tư vào lĩnh vực xõy dựng kết cấu hạ tầng giao thụng cú xu hướng giảm: năm 2002 giảm 2,58% ( tương đương với 32 tỷ đồng) so với năm 2001, năm 2003 giảm 38,16%

(461 tỷ) so với năm 2002, năm 2004 giảm 36,68% ( 274 tỷ) so với năm 2003.

Nhiều dự ỏn giao thụng sử dụng nguồn vốn này song khả năng trả nợ tớn dụng

rất thấp, vốn nợ đọng ngày càng cao. Dẫn đến tỡnh trạng bố trớ vốn tớn dụng ưu đói cho cỏc dự ỏn khụng hoàn thành kế hoạch. Trong năm 2004 vốn tớn dụng ĐTPT của nhà nước thực hiện và giải ngõn là 473 tỷ chỉ đạt 35,6% kế hoạch đề

ra. Một số dự ỏn sử dụng vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước là: 3 hạng

mục đường sắt Thống Nhất, cảng Ninh Phỳc, QL 27, QL279, QL60, QL28, QL32, đường sắt Hà Nội- Lạng Sơn- Biờn Giới...

Trước thực trạng vốn ngõn sỏch khụng đủ đỏp ứng cho nhu cầu đầu tư phỏt

triển hạ tầng giao thụng, việc huy động vốn thụng qua phỏt hành trỏi phiếu chớnh

phủ, trỏi phiếu cụng trỡnh là một biện phỏp hết sức hữu hiệu, bự đắp cho sự thiếu

hụt ngõn sỏch. Vốn trỏi phiếu chớnh phủ thường huy động trong khu vực dõn cư và tư nhõn, cỏc tổ chức kinh tế tài chớnh trong nước và nước ngoài. Nguồn vốn

này cú xu hướng ngày càng tăng mạnh. Nếu lấy năm 2001 làm gốc thỡ tốc độ tăng qua cỏc năm từ 2002 đến 2004 tương ứng là : 596,2%, 569,79% và 1682,29%. Một số dự ỏn sử dụng nguồn trỏi phiếu chớnh phủ của ngành GTVT là: dự ỏn đường Hồ Chớ Minh, QL6, Vành đai biờn giới phớa Bắc, hành lang Cụn Minh- Hải Phũng, QL2, QL3, tuyến Nam sụng Hậu, đường sắt Yờn Viờn- Phả

Lại- Hạ Long- Cỏi Lõn. Hiện tại vốn trỏi phiếu chớnh phủ là một biện phỏp cấp

vốn hiện thời cho cỏc dự ỏn để đẩy nhanh tiến độ thi cụng, song trong tương lai

nếu khụng cú kế hoạch thu phớ hoàn vốn cụ thể thỡ đõy sẽ trở thành gỏnh nặng

nợ cho ngõn sỏch nhà nước.

Vốn doanh nghiệp nhà nước trong xõy dựng hạ tầng giao thụng gồm vốn

của tổng cụng ty đường sắt, tổng cụng ty hàng khụng, tổng cụng ty hàng hải và tổng cụng ty tàu thuỷ Việt Nam. Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước là từ

nguồn khấu hao để lại, lợi tức sau thuế, vốn vay... được dựng để đầu tư mở rộng

sản xuất kinh doanh (vớ dụ như mua đầu mỏy, toa xe, đúng tàu... nõng cao chất lượng phục vụ vận tải) và một phần dựng để đầu tư xõy dựng nhà ga, bến cảng,

sõn bay. Nguồn vốn này cú xu hướng tăng: năm 2002 tăng 1,69 nghỡn tỷ (413%)

so với năm 2001, năm 2003 tăng 1,83 nghỡn tỷ (446%) so với năm 2001, và năm 2004 tăng 1,13 nghỡn tỷ (276%) so với năm 2001. Trong tổng vốn đầu tư của

doanh nghiệp nhà nước thỡ vốn đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng đường hàng khụng chiếm tỷ trọng cao nhất từ 80-90% và chủ yếu dựng vào việc trang bị

mỏy bay.

Vốn đầu tư của dõn cư và tư nhõn trong 4 năm huy động được 1,91 nghỡn tỷ, chủ yếu là vốn đầu tư xõy dựng giao thụng nụng thụn: đường làng, đường xó, xõy cầu dưới dạng tiền mặt và ngày cụng lao động. Ngoài ra, vốn của tư nhõn

cũn kết hợp với vốn nhà nước đầu tư dưới hỡnh thức BOT như cụng trỡnh cầu Cỏ

May trờn quốc lộ 51 (Vũng Tàu- Biờn Hoà) được thực hiện bởi hợp đồng giữa

Cục Đường bộ với Cụng ty TNHH Hải Chõu 2, BOT Đốo Ngang, BOT cầu Yờn Lệnh... Nguồn vốn này ngày càng tăng: năm 2002 tăng 456 tỷ tức là tăng gấp 9

lần năm 2001, năm 2004 tăng 302 tỷ ( 57,41%) so với năm 2003. Vốn đầu tư

của tư nhõn là một nguồn vốn rất năng động và hiệu quả, sự gia tăng nguồn vốn này cho đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng là điều hết sức đỏng mừng, chứng

minh chủ trương đỳng đắn của Chớnh phủ về sự cần thiết phải đa dạng hoỏ cỏc

nguồn vốn phục vụ sự nghiệp phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng, giỳp giải

quyết tỡnh trạng khú khăn, căng thẳng trong nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước. Ngoài ra, tăng cường sử dụng nguồn vốn này là một biện phỏp hữu hiệu để trỏnh được tỡnh trạng đầu tư dàn trải, khụng hiệu quả, xõy dựng cầu vượt mà khụng cú

người đi.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu đầu tư dưới hỡnh thức BOT, BT và chủ yếu đầu tư xõy dựng hạ tầng đường bộ. Nguồn vốn này được khuyến khớch đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng trong những năm qua, song vốn huy động vẫn

cũn nhỏ bộ so với nhu cầu. Trong vũng 4 năm 2001- 2004, vốn trực tiếp nước ngoài huy động được 1,175 nghỡn tỷ đồng. Nếu lấy năm 2001 làm gốc thỡ vốn

FDI đầu tư vào cỏc dự ỏn BOT năm 2002 tăng 282 tỷ (gấp hơn 9 lần), năm 2003 tăng 293 tỷ (976%) và năm 2004 tăng 480 tỷ gấp hơn 16 lần năm 2001. Dự ỏn BOT An Sương- An Lạc với hiệu quả đầu tư cao đó trở thành một điển hỡnh để

khuyến khớch cỏc nhà đầu tư tham gia vào cỏc dự ỏn BOT. Đõy là nguồn vốn cú

vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế xó hội và sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ,

hiện đại hoỏ đất nước. Nhà nước cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh xõy dựng KCHTGT.

Như vậy, trong thời kỳ đầu của thế kỷ 21, chủ trương đa dạng hoỏ cỏc

nguồn vốn phục vụ sự nghiệp phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng đó phần nào

được thực hiện, với sự gia tăng của cỏc nguồn vốn ngoài quốc doanh bờn cạnh

nguồn ngõn sỏch và của nguồn vốn nước ngoài bờn cạnh nguồn vốn trong nước. Tuy nhiờn, cơ cấu vốn đầu tư cú sự mất cõn đối giữa cỏc nguồn vốn. Đõy cũng

là một đặc điểm nổi bật của hoạt động đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng giao

thụng.

Một phần của tài liệu Luận văn:ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010 potx (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)