Kim loại tác dụng với nớc, dung dịch kiềm.

Một phần của tài liệu TUYEN CHON BAI TAP VO CO THI DAI HOC. (Trang 78 - 82)

1-Cho m gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 100 ml dung dịch

NaOH 1,2M. Sau phản ứng thu đợc dung dịch A và 1,344 lít khí đo ở điều kiện 0OC và áp suất 2 atm. Cho tiếp 100 ml dung dịch HCl 4M vào dung dịch A. Phản ứng kết thúc, đợc dung dịch B và chất rắn C gồm hai kim loại có khối lợng 2,08 gam. Nếu cho chất rắn C tác dụng với HNO3 loãng d thì đợc 0,672 lít NO (ở đktc).

1/ Viết phơng trình các phản ứng hoá học xảy ra.

2/ Xác định số mol các kim loại trong C và giá trị m. (ĐHNNI-99)

2-Hỗn hợp Y gồm 3 kim loại Na, Al, Fe đợc nghiền nhỏ, trộn đều. Chia Y thành 3 phần bằng nhau:

- Hoà tan phần một trong 0,5 lít dung dịch HCl 1,2M sinh ra 5,04 lít khí và dung dịch A.

- Hoà tan hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH (d) sinh ra 3,92 lít khí.

- Còn phần ba cho tác dụng với H2O (d) sinh ra 2,24 lít khí. 1/ Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp Y.

2/ Cho dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch KOH 2M. Thu lấy kết tủa, rửa sạch rồi nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi thì đợc a gam chất rắn. Tính khối lợng a.

(Các thể tích trong bài đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn). (ĐH Th lợi-99)

3-Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào nớc d, thu đợc

0,448 lít khí (ở đktc. và còn lại một lợng chất rắn. Cho lợng chất rắn này tác dụng hết với 60ml dung dịch CuSO4 1M thu đợc 3,2 gam Cu kim loại và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với một lợng vừa đủ dung dịch NH3 thu đợc kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lợng không đổi đợc chất rắn B.

1. Xác định khối lợng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Tính khối lợng chất rắn B. (ĐHY Hải Phòng-99)

4-Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào nớc (lấy d), thu

đợc 0,448 lít khí (đktc) và một lợng chất rắn. Tách lợng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung dịch CuSO4 1M thu đợc 3,2 gam đồng kim loạivà dung dịch A. Tách dung dịch A cho tác dụng với một lợng vừa đủ dung dịch NaOH để thu đợc kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa thu đợc trong không khí đến khối lợng không đổi đợc chất rắn B.

1. Xác định khối lợng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Tính khối lợng chất rắn B. (ĐHHuế-2000tr315)

5-Có hỗn hợp A chứa các chất Al , Mg , Al2O3 . Lấy 20,1 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH d, sau khi phản ứng xong thu đợc 6,72 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu hoà tan hết 20,1 gam hỗn hợp A vào V ml dung dịch HCl 1M thì thu đợc 15,68 lít khí H2 (đktc) và dung dịch B. Cần phải dùng hết 299 ml dung dịch KOH 1M mới trung hoà hết lợng axit còn d trong dung dịch B.

1. Tìm số gam mỗi chất có trong hỗn hợp A ?

2. Tính V ? (ĐH Lâm nghiệp-99)

6-Hỗn hợp X ở dạng bột gồm có Al, Fe và Cu. Cho 2,55 gam X phản ứng với NaOH d, thu đợc 1,68 lít (đktc) khí A, dung dịch B và chất rắn C. Cho C tác dụng với HCl d sinh ra 0,224 lít (đktc) chất khí D, dung dịch E và chất rắn F.

1. Viết các phơng trình phản ứng. Tính thành phần phần trăm của các kim loại trong X.

2. Tính số ml HCl 6.80 M có lấy d 10% so với lợng HCl cần thiết để phản ứng hết với 1,28 gamX.

3. Hoà tan chất rắn F trong H2SO4 đặc, nóng sinh ra chất khí làm mất màu 200 ml dung dịch brom. Tính nồng độ mol của dung dịch brom.

4. Cho 1 gam X phản ứng với HNO3 loãng, nóng lấy d sinh ra khí duy nhất NO. Tính thể tích khí thu đợc ở 27OC, p = 740 mmHg.

Hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%.(ĐHYHải Phòng 2001-tr114) 7-Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 1,344 lít H2 (đktc), dung dịch B và chất rắn A không tan. Hoà tan chất rắn A trong 300ml dung dịch HNO3 0,4M (axit d), thu đợc 0,56 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch E. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

1. Viết các phơng trình phản ứng và tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.

2. Nếu cho dung dịch E tác dụng với dung dịch NH3 d thì thu đợc tối đa bao nhiêu gam kết tủa. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.

3. Nếu cho dung dịch E tác dụng với bột Fe có d, sau khi các phản ứng đã xảy ra hoàn toàn thu đợc khí NO duy nhất, dung dịch Y và một lợng chất rắn không tan. Lọc bỏ chất rắn rồi cô cạn dung dịch Y thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.

(ĐH Y Hà Nội-2000) 8-Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.

a. Xác định thành phần phần trăm của các kim loại trong hỗn hợp, biết rằng 14,70 gam hỗn hợp A khi tác dụng với dung dịch NaOH d, sinh ra

3,360 lít khí, còn khi tác dụng với dung dịch HCl d sinh ra 10,080 lít khí và dung dịch B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d, kết tủa tạo thành đợc rửa sạch và nung trong không khí đến khối lợng không đổi. Tính khối lợng của chất rắn thu đợc sau khi nung.

c. Cho A tác dụng với dung dịch CuSO4 d, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn, đem hoà tan hết chất rắn bằng dung dịch HNO3 loãng d thu đ- ợc 26,880 lít khí NO.Tính khối lợng hỗn hợp A. (Các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn). (ĐHSP Vinh 2000tr134)

9-Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, Cu. Hoà tan m gam A trong

dung dịch NaOH d, thu đợc 3,36 lít H2 (đktc) và phần không tan B. Hoà tan hết B trong dung dịch H2SO4 (đặc nóng) thu đợc 2,24 lít SO2 (đktc) và dung dịch C. Cho dung dịch C phản ứng với NaOH d, thu đợc kết tủa D. Nung kết tủa D đến khối lợng không đổi, thu đợc chất rắn E. Cho E phản ứng với một lợng d H2 (nung nóng) thu đợc 5,44 gam chất rắn F.

Tính thành phần phần trăm theo khối lợng các chất trong A. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. (ĐHYThái Bình 2001-tr122)

10-Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60ml dung dịch NaOH 2M thu đợc 2,688 lít khí hiđro. Sau khi kết thúc phản ứng cho tiếp 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng thoát ra. Lọc và tách cặn rắn C.

Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 d thì thu đợc 10 gam kết tủa. Cho C tác dụng hết với HNO3 đặc, nóng thu đợc dung dịch D và 1,12 lít một chất khí duy nhất. Cho D tác dụng với NaOH d thu đợc kết tủa E. Nung E đến khối lợng không đổi nhận đợc m gam sản phẩm rắn.

Tính khối lợng của các chất trong hỗn hợp A và tính giá trị m.

(Biết các thể tích khí đều đo ở đktc). (ĐHXD-2001-tr179) 11- Hợp kim của Ba, Mg, Al đợc dùng nhiều trong kĩ thuật chân không.

- Lấy m gam A (A là hỗn hợp các kim loại Ba, Mg, Al dạng bột) cho vào nớc tới khi hết phản ứng thoát ra 0,896 lít H2 (ở đktc).

- Lấy m gam A (dạng bột) cho vào dung dịch xút (d) tới hết phản ứng thấy thoát ra 6,944 lít H2 (ở đktc).

- Lấy m gam A hoà tan bằng một lợng vừa đủ dung dịch HCl ta thu đợc dung dịch B và 9,184 lít H2 (ở đktc).

1. Tính m và % khối lợng của các kim loại trong hợp kim A.

2. Thêm 10 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào dung dịch B, sau đó thêm tiếp 210 gam dung dịch NaOH 20%. Sau khi kết thúc tất cả các phản

ứng, lấy kết tủa thu đợc đem nung ở nhiệt độ cao (hiệu suất nung là 100%). Tính khối lợng chất rắn thu đợc.

12- Hỗn hợp E gồm 3 kim loại ở dạng bột là K, Al và Fe đợc chia thành 3 phần đều nhau.

Phần 1 cho tác dụng với H2O lấy d giải phóng ra 4,48 lít khí. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch KOH lấy d giải phóng ra 7,84 lít khí.

Phần 3 hòa tan hoàn toàn trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 1,2M giải phóng ra 10,08 lít khí và tạo ra dung dịch A.

1. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp E.

2. Cho dung dịch A tác dụng với 240g dung dịch NaOH 20% thu đ- ợc kết tủa, lọc, rửa rồi nung kết tủa trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc m gam chất rắn. Tính m?

13-Hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4.

Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH lấy d, phản ứng kết thúc thu đợc 6,72 lít H2 (đktc). Để hoà tan một lợng hỗn hợp X nh trên cần dùng 700 ml dung dịch HCl 2M. Tính khối lợng hỗn hợp X.

Tính khối lợng than chì, có chứa 80% cacbon nguyên chất bị tiêu hao trong quá trình sản xuất Al bằng phơng pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. Biết cacbon cháy tạo ra 22,4 m3 hỗn hợp khí CO2 và CO có phân tử khối trung bình bằng 31,2. (CĐ Tài chính KT-98)

14-Nung 28,33 g hỗn hợp bột A gồm Al, Fe2O3, CuO, sau một thời gian đợc hỗn hợp rắn B gồm có Cu, Fe, Al2O3 và các chất ban đầu còn d. Cho B tác dụng vừa hết với 0,19 mol NaOH trong dung dịch, thu đợc 2,016 l khí H2 và còn lại hỗn hợp rắn Q. Cho Q tác dụng với dung dịch CuSO4 d, thấy khối lợng chất rắn sau phản ứng tăng 0,24 g (so với khối lợng của Q) và đ- ợc hỗn hợp rắn D. Hoà tan hết D bằng 760 ml dung dịch HNO3 1M, vừa đủ, thu đợc V lít khí NO.

1) Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp A và B.

2) Tính V lít khí NO. Biết thể tích khí đo ở điều kiên tiêu chuẩn.

(Viện ĐH Mở Hà Nội -99)

15- Cho 4,6 gam hỗn hợp gồm Rb và một kim loại kiềm M tác dụng với

nớc thì thu đợc một dung dịch kiềm. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch kiềm này ngời ta phải dùng hết 800ml dung dịch HCl 0,25M.

a. Xác định xem kim loại M là kim loại nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Tính thành phần % về khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hơp ban đầu.

c. Tính thể tích khí thoát ra trong phản ứng khi hỗn hợp tác dụng với nớc ở 0oC và 2 atm.

Cho Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; H =1; O=16; C =12. (ĐHThsản-99)

16-Một hỗn hợp nặng 2,15 gam gồm một kim loại kiềm A và một kim loại kiềm thổ B tan hết trong nớc cho ra 0,448 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch C.

a. Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà vừa đủ một nửa dung dịch C.

b. Biết rằng nếu thêm H2SO4 d vào một nửa dung dịch C còn lại thì thu đợc kết tủa nặng 1,165 gam. Xác định hai kim loại A và B (chỉ dùng những kim loại cho ở cuối đề). (Li = 7; Na = 23; K = 39; Mg = 24; Ca = 40; Ba = 137) (ĐH Cần Thơ-2000)

17-Cho 3,25 gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm M và một kim loại M′ (hoá trị II) tan hoàn toàn vào nớc tạo thành dung dịch D và 1108,8ml khí thoát ra đo ở 27,3OC và 1 atm. Chia dung dịch D làm 2 phần bằng nhau: -Phần 1 đem cô cạn thu đợc 2,03 gam chất rắn A.

-Phần 2 cho tác dụng với 100ml dung dịch HCl 0,35M tạo ra kết tủa B. 1. Tìm khối lợng nguyên tử của M và M′. Tính số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu.

2. Tính khối lợng kết tủa B.

Biết hiệu suất phản ứng đạt 100%. (ĐHSPtpHCM-2001tr75)

Một phần của tài liệu TUYEN CHON BAI TAP VO CO THI DAI HOC. (Trang 78 - 82)