Sau khi các kim loại tan hết và có 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và đợc dung dịch A. Thêm một lợng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng thu đợc hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH d, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để đợc lợng kết tủa lớn nhất thì thu đợc 62,2 gam kết tủa..
1. Viết các phơng trình phản ứng.
2. Tính m1, m2. Biết lợng HNO3 đã lấy d 20% so với lợng cần thiết. 3. Tính C% các chất trong dung dịch A. (Học viện Quân Y-2000)
Phản ứng hạt nhân.
1-a. Thế nào là nguyên tố phóng xạ.
b. Hoàn thành các phơng trình phản ứng hạt nhân sau:
9 4 1 4 2 0 37 1 4 17 1 2 Be He n A Cl H He X + → + + → +
Từ các phơng trình trên, hãy cho biết tên thật, cấu hình electron, vị trí của các nguyên tố A và X trong bảng hệ thống tuần hoàn.
c. Hãy viết các phơng trình phản ứng khi cho từng chất A và X tác dụng riêng rẽ với O2; Al; HNO3 đặc nóng; H2SO4 đặc nóng.
(ĐHDợcHN-98)
Đ4-Oxi- Lu huỳnh- Halogen
1-Hãy nêu các phản ứng minh hoạ đầy đủ tính chất hoá học của axit
clohiđric. Viết phơng trình ion thu gọn và nêu rõ vai trò của HCl trong mỗi phản ứng. (ĐHSPHN-2001tr64)
2- Viết công thức cấu tạo và phơng trình phản ứng điều chế clorua
vôi. Giải thích vì sao vì sao clorua vôi có tác dụng tẩy màu và sát trùng. (ĐHYHN-2001-tr104)
3-Trong phòng thí nghiệm, oxi đợc điều chế bằng cách nhiệt phân
kali clorat hoặc kali pemanganat.
a. Viết các phơng trình phản ứng điều chế oxi theo hai cách đã nêu. Cho biết hai phản ứng đó thuộc loại gì (trao đổi hay oxi hoá khử).
b. Từ một gam mỗi hoá chất ban đầu, phản ứng nào sẽ cho nhiều oxi hơn (nếu hiệu suất phản ứng nh nhau). (Bu chính VT-99)
4-Hoàn thành và cân bằng các phản ứng sau:
Cu + HNO3 (đặc, tO) → Khí (A) MnO2 + HCl → Khí (B)
Cho khí A tác dụng với H2O.
Cho riêng từng khí A, B tác dụng với dung dịch NaOH (d). Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. (ĐH Thuỷ lợiMN-99)
5-a. Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
MnO2 + HCl → Khí A; FeS + HCl → Khí B Na2SO3 + HCl → Khí C; NH4HCO3 + NaOH → Khí D
b. Cho khí A tác dụng với khí D; cho khí B tác dụng với khí C; cho khí B tác dụng với khí A trong nớc. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. (ĐHBKHN-2001-tr3)
6-Viết phơng trình phản ứng của các chất KMnO4, Mg, FeS, Na2SO3 với dung dịch HCl. Các khí thu đợc thể hiện tính oxi hoá-khử nh thế nào? Cho ví dụ minh hoạ. (ĐHCĐ2001tr150)
7-Viết phơng trình phản ứng của của khí SO2 với các chất sau và cho biết vai trò của SO2 trong mỗi phản ứng:
a. Dung dịch NaOH. b. Dung dịch H2S. c. Dung dịch KMnO4.
(HVHCQGtpHCM-2001-Tr296)
8-Viết phơng trình phản ứng chứng minh rằng các ion Fe2+, SO32−trong dung dịch vừa có tính khử vừa có tính ôxy hoá ! (ĐHMỏ-98)
9-Hai ống nghiệm 1 và 2 đều đựng dung dịch KI. Cho luồng khí O2 qua dung dịch ở ống 1 và O3 qua dung dịch ở ống 2.
a. Nêu hiện tợng và từ đó so sánh tính oxi hoá của O2 và O3.
b. Bằng cách nào có thể nhận biết đợc các sản phẩm của phản ứng tạo ra ở ống 2. (Đề 16-I.2-tr-35) 10-Viết các phơng trình phản ứng hoá học có thể xảy ra khi cho hỗn hợp các khí O3, Cl2, CO2 đi qua dung dịch KI d. (HVKTQS-2001tr319)
11-a. Nêu và giải thích qui luật biến thiên tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong chu kì và trong phân nhóm chính.
b. ở nhiệt độ thờng, oxi không tác dụng với thuỷ ngân còn lu huỳnh thì lại tác dụng với thuỷ ngân một cách dễ dàng. Điều này có trái với qui luật biến thiên tính phi kim trong chu kì không. (TTĐTCB Y tế HCM-2001)
12-Đốt cháy hỗn hợp cacbon và lu huỳnh trong oxi đợc hỗn hợp khí A. Cho một phần khí A qua dung dịch NaOH d đợc dung dịch B và khí C. Cho khí C qua bột CuO nung nóng đợc khí D. Cho D qua dung dịch Ca(OH)2 d đợc kết tủa.
Thêm oxi vào phần A còn lại và cho qua xúc tác thích hợp, nung nóng đ- ợc khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa. Viết phơng trình phản ứng. (ĐH Công đoàn-2000tr297) 13-Hỗn hợp A gồm SO2 và không khí có tỉ lệ số mol là 1: 5. Nung nóng hỗn hợp A với xúc tác V2O5 thì thu đợc hỗn hợp khí B. Tỉ khối hơi của A so với B là 0,93.
1-Tính hiệu suất của phản ứng trên. Cho biết không khí có 20% O2 và 80% N2.
2-Biết phản ứng trên là phản ứng cân bằng và toả nhiệt. Hỏi cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi:
a. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
b. Thêm V2O5 vào hệ phản ứng. (ĐHCần Thơ-2001-tr215)
14-Khi hoà tan oxit của một kim hoá trị 2 trong một lợng vừa đủ H2SO4 10%, thì đợc một dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Xác định tên kim loại. (Đề thi ĐH 1979)
15-Trình bày sự giống nhau và khác nhau về các tính chất hoá học cơ bản của SO2 và CO2. Minh hoạ bằng các phản ứng hoá học.
(ĐHDLĐông Đô-2001-tr240) 16-1-Trong phòng thí nghiệm, để điều chế clo ngời ta oxi hoá HCl đặc bằng MnO2 hoặc KMnO4. Trong mỗi trờng hợp, hãy viết phơng trình ion của các phản ứng xảy ra và cho biết chất oxi hoá, chất khử, các cặp oxi hoá khử liên quan.
2-Cho 15,8 gam hỗn hợp KMnO4 và MnO2 phản ứng với 140 ml dung dịch HCl 38,2% khối lợng riêng 1,19 (g/ml). Tính thể tích lợng clo (ở điều kiện tiêu chuẩn) điều chế đợc, biết rằng trong hỗn hợp có 12% MnO2. 3-Để điều chế lợng clo nh trên, ngời ta điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl dùng điện cực than chì.
a. Viết phơng trình điện phân xảy ra tại các điện cực. Tính thời gian điện phân nếu cờng độ dòng điện là 3 ampe (hiệu suất điện phân 100%).
b. Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau điện phân (dung dịch A., biết rằng đã dùng 500 ml dung dịch NaCl 1,20 M và thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân, các chất khí tan không đáng kể trong dung dịch.
c. Viết phơng trình phản ứng để giải thích các quá trình có thể có xảy ra khi cho dung dịch A tác dụng với một lá nhôm có lẫn đồng.
(ĐH Thăng Long-2001-tr292) 17-Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ A chỉ thu đợc 4,48 lít khí SO2 (đktc) và 3,6 gam nớc.
a. Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn đã dùng? b. Định công thức phân tử của A?
c. Nếu đốt cháy hết 6,8 gam chất A nói trên, nhng lợng oxi đã phản ứng chỉ bằng 2/3 lợng oxi đã dùng trong thí nghiệm thứ nhất. Hỏi sau phản ứng thu đợc sản phẩm gì? Tính khối lợng các sản phẩm tạo thành.
d. Hấp thụ hết 6,8 gam chất A vào 180 ml dung dịch NaOH 2M thì thu đ- ợc muối gì? Bao nhiêu gam? (Phân hiệu ĐH An ninh 2001-tr304)
18-Dẫn 11,95 lít khí Clo đo ở 27OC và 70 cmHg đi qua dung dịch KOH đậm đặc đợc đun nóng đến 100OC. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1-Viết và cân bằng phản ứng oxi hoá - khử theo phơng pháp cân bằng electron. Cho biết chất nào là chất oxi hoá, chất nào là chất khử?
2-Làm bốc hết hơi nớc và đem nhiệt phân chất rắn với MnO2 làm xúc tác. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn và khối lợng chất rắn còn lại. Cho biết khối lợng chất xúc tác không đáng kể.
(ĐHDL Hùng Vơng-2001-tr306)
19-Đốt cháy 15 gam quặng sắt pirit thiên nhiên có tạp chất trơ. Cho
toàn bộ khí thu đợc vào bình chứa nớc clo d, thêm tiếp dung dịch bari clorua d. Kết tủa tạo thành nặng 46,6 gam. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. Tính thành phần % khối lợng FeS2 chứa trong quặng trên. (ĐHDLVăn Lang-2001-tr254)
20-Hoàn thành các phơng trình phản ứng hoá học sau và gọi tên các
chất kí hiệu bằng các chữ cái đặt trong dấu ngoặc: FeS2 + O2 = (A. (khí) + (B. (rắn) (A. + O2 = (C. (C. + (D. (lỏng) = Axit (E) (E. + Cu = (F. + (A. + (D. (A. + KOH = (H) + (D. (H) + BaCl2 = (I) + (K) (I) + (E. = (L) + (A. + (D.
(A. + Cl2 + (D. = (E. + (M) (HVQHQT-2000-tr379)
21-Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian đợc chất rắn A.
Hoà tan A trong H2SO4 đặc, nóng đợc dung dịch B và khí C.
Khí C tác dụng với dung dịch NaOH đợc dung dịch D. D vừa tác dụng đợc với BaCl2, vừa tác dụng đợc với NaOH. Cho B tác dụng với dung dịch KOH.
Viết các phơng trình phản ứng. (ĐHBK-2000-tr4)
22-a. Viết công thức các chất ứng với những số oxi hoá khác nhau của
Clo.
b. Hoàn thành các phản ứng sau (nếu có):
Cl2 + HI; I2 + HCl ; Cl2 + Fe;
I2 + Fe; Cl2 + H2S ( dung dịch) và I2 + H2S (dung dịch).
(ĐHQG TPHCM-Đợt 1-98)
23-Hãy kể các hiện tợng xảy ra và viết các phơng trình phản ứng dới
dạng phân tử và ion (thu gọn) trong các thí nghiệm sau: a. Sục CO vào nớc vôi trong tới d CO.
b. Sục khí SO2 vào dung dịch nớc brom tới d SO2.
c. Sục khí C2H4 vào dung dịch thuốc tím tới d C2H4. (ĐHCđoàn-98)