Bài tập lý thuyết

Một phần của tài liệu TUYEN CHON BAI TAP VO CO THI DAI HOC. (Trang 56 - 57)

1. Hãy nêu tính chất hoá học chung của kim loại. Viết phơng trình tổng

quát. (ĐH Ngoại thơng-99)

2. a. Viết các phơng phản ứng khi cho các kim loại Na, Mg, Al, Fe, Cr tác dụng với: Cl2 , H2O, dung dịch NaOH, dung dịch Cu(NO3)2. dụng với: Cl2 , H2O, dung dịch NaOH, dung dịch Cu(NO3)2.

b. Hãy nêu nhận xét khái quát về khả năng phản ứng của các kim loại với phi kim, với nớc, với dung dịch kiềm, với dung dịch muối.

(ĐHSP Vinh-99)

3. Viết các phơng trình phản ứng của hỗn hợp Fe và Cu với khí Cl2 d, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HNO3 đặc nóng d và chỉ cho khí màu nâu , dịch H2SO4 loãng, dung dịch HNO3 đặc nóng d và chỉ cho khí màu nâu , dung dịch Fe2(SO4)3 d. (HVKTQS-2001tr319)

4. Cho kim loại A phản ứng với dung dịch muối của kim loại B sinh ra

dung dịch muối của kim loại A và kim loại B kết tủa.

a. Cho biết điều kiện đủ để phản ứng xảy ra đợc theo cơ chế trên và cho một thí dụ.

b. Cho 2 thí dụ khác nhau về phản ứng xảy ra giữa 1 kim loại với dung dịch muối kim loại khác nhng không theo cơ chế trên.

(ĐHQG TPHCM đợt 1-99)

5. Hãy cho biết vai trò của kim loại và ion kim loại trong phản ứng oxi hoá-

khử. Cho ví dụ minh hoạ. (ĐHHuế 2001tr135)

6. Viết các phản ứng hoá học của Ca, Al, Fe khi cho từng chất tác dụng với

H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH.

(TTĐT cán bộ Y tế HCM-2001tr318)

9. Hãy nêu nguyên tắc chung để điều chế kim loại. Nêu một số phơng pháp

thờng dùng để điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh, trung bình và yếu. Cho các ví dụ minh hoạ, viết các phơng trình phản ứng xảy ra. (ĐH Thái Nguyên-98- ĐH Thuỷ sản-99)

10. Nêu nguyên tắc chung điều chế kim loại. Các phơng pháp điều chế kim

loại thuộc phân nhóm chính nhóm I, phân nhóm chính nhóm II, nhôm. Cho ví dụ minh hoạ. (ĐH Thơng Mại-2001tr47)

11. a. Hợp kim là gì?

b. Hợp kim thờng đợc cấu tạo bằng các loại tinh thể nào? (cho thí dụ các hợp kim tạo nên từ các loại tinh thể đó, nếu biết).

Một phần của tài liệu TUYEN CHON BAI TAP VO CO THI DAI HOC. (Trang 56 - 57)