2) Tính khối lợng este sinh ra khi cho 60 gam CH3COOH tác dụng với 184 gam C2H5OH.
Nếu cho 57 ml axit axetic tác dụng với 224 ml rợu etylic 95,5O thì lợng este thu đợc sẽ tăng hay giảm so với trên? Tại sao?
Biết khối lợng riêng của axit axetic bằng 1,053 g/ml; của rợu etylic bằng 0,790g/ml; đợc dùng trị số K tính ở trên. (ĐHQGHN-96tr127)
Đ6-Dung dịch-Axit bazơ- pH của dung dịch
Các lý thuyết cơ bản:
1-Sự điện li là gì? Làm thế nào để biết đợc một chất A khi hoà tan vào
nớc có điện li hay không? (ĐHDL H Vơng-99-CĐKS-99)
2-Sự điện li và sự điện phân có phải là các quá trình oxi hoá- khử
không? Giải thích, cho ví dụ minh hoạ. (ĐH Thơng mại 2001tr47)
3-a. Phơng trình điện li thành ion có phải là một dạng của phơng trình
ion không? Vì sao?
b. Nêu nhận xét khái quát về sự điện li của axit trong dung dịch nớc.
(Học viện QHQT-1998tr180).
4-1- a. Bazơ là gì? Những bazơ nào đợc gọi là kiềm?
b. Hãy giải thích tại sao amoniac và anilin đều có tính bazơ?
2- Nêu nhận xét khái quát về sự phân li của bazơ trong dung dịch n- ớc. (ĐHNT-2000tr76)
5-Trình bày các phơng pháp thờng dùng để điều chế các bazơ vô cơ.
Cho các ví dụ minh hoạ. (Đề thi ĐH-1982)
6-Độ điện li là gì? Trình bày các yếu tố ảnh hởng đến độ điện li.
(ĐHQG TPHCM-Đợt 2-1998,CĐKS-1999)
7-Phản ứng ion là gì? Nêu điều kiện để có phản ứng ion xảy ra và trong
điều kiện nào thì không có phản ứng ion. Lấy ví dụ minh hoạ. (CĐSP Huế- 1999)
8-Hoà tan một ít NaCl vào nớc đợc V ml dung dịch A có khối lợng
riêng d. Thêm V1 ml nớc vào dung dịch A đợc (V+V1) ml dung dịch B có khối lợng riêng d1. Hãy chứng minh rằng d > d1.
Biết khối lợng riêng của nớc là l g/ml. (ĐHQGHN-2000tr15) Tính nồng độ của các ion, pH của dung dịch
1. Tính pH của các dung dịch sau. H2SO4 0,00005M; NaOH 0,0001M.
2. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l, thu đợc m gam kết tủa và dung dịch