II. Kim loại tác dụng với dung dịch axit:
23. Ch oa gam hỗn hợ pA gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, d thu đợc 952 ml H2 Mặt khác cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng vớ
dung dịch NaOH d thấy còn lại 3,52 gam kim loại không tan. Cho 3a gam hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 1,3 M thấy giải phóng V ml khí NO duy nhất và đợc dung dịch D. Lợng axit HNO3 d trong dung dịch D hoà tan vừa hết 1 gam CaCO3. Tính số gam của mỗi kim loại trong a gam hỗn hợp A và tính V. Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
24. Cho 9,86 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một cốc chứa 430 ml dung dịch H2SO4 1 M (loãng). Sau khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung đến khối lợng không đổi thì thu đợc 26,08 gam chất rắn.
1. Viết các phơng trình phản ứng đã xảy ra (đối với các phản ứng xảy ra trong dung dịch cần viết dới dạng phơng trình ion thu gọn).
2. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
(ĐHQGHN 2001) 25. Cho 7,02 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu vào bình A chứa dung dịch HCl d, còn lại chất rắn B. Lợng khí thoát ra đợc dẫn qua một ống chứa CuO nung nóng, thấy làm giảm khối lợng của ống đi 2,72 gam. Thêm vào bình A lợng d một muối natri, đun nóng nhẹ, thu đợc 0,896 lít (đktc) một chất khí không màu, hoá nâu trong không khí.
1. Viết các phơng trình phản ứng đã xảy ra ở dạng đầy đủ và dạng ion thu gọn. Xác định muối natri đã dùng.
2. Tính phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
3. Tính lợng muối natri tối thiểu để hoà tan hết chất rắn B trong bình A. (ĐH Vinh-2001tr82)