196 5 1968: đánh thắng chiến lợc chiến tranh cục bộ của Giôn-xơn

Một phần của tài liệu Lịch sử Việt Nam (Trang 84 - 86)

III. Quá trình đấu tranh và giành thắng lợi của nhândân ta trong sự nghiệp chống mỹ cứu n ớc

3.196 5 1968: đánh thắng chiến lợc chiến tranh cục bộ của Giôn-xơn

* Âm mu và thủ đoạn của địch:

+ Bị thất bịa trong cheíen lợc chiến tranh ĐB, Mỹ quyết định đa chiến tranh cục bộ vào miền Nam, âm mu tiêu diệt lực lợng cm miền nam, biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự để tiến công miền Bắc và ngăn chặn ảnh hởng của CNXH xuống khu vực Đông Nam á.

+ Chiến tranh cục bộ là một loại hình của chiến tranh thực dân mới, dựa vào quân viễn chinh Mỹ, quân chủ lực ngụy và hỏa lực Mỹ.

+ Về thủ đoạn, Mỹ ồ ạt đổ quân viễn chinh, quân ch hầu (Thái Lan, Philipin, Nam Triều Tiên, úc, Nidilân) và phơng tiện chiến tranh hiện đại vào miền Nam. Đến năm 1968, số quân viễn chinh Mỹ ở miền nam lên tới 50 vạn tên.

+ Dựa vào lực lợng quân sự đồ sộ, Mỹ thực hiện chiến lợc 2 gọng kìm" Tìm diệt" và "bình định", liên tiếp mở 2 cuộc phản công chiến lợc mùa khô 1965 - 1966; 1966 - 1967;

+ Mặt khác, Mỹ dựng ra cái gọi là "sự kiện Vịnh Bắc Bộ" để phát động cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc : lực lợng hải quân và không quân, nhằm phá hoại công cuộc xd CNXH tiêu huỷ tiềm lực kinh tế quốc phòng miền Bắc ngăn chặn sự chi viện từ B - N và làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của nhân dân ta.

+ Mỹ sử dụng nhiều thủ đoạn đánh phá khác nhau, bao gồm nhiều loại máy bay hiện đại, nhiều loại bom dạn, đánh trong mọi điều kiện thời tiết và thời gian, từ nhiều hớng khác hau, nhiều độ cao khác nhau, nhằm vào tất cả các loại mục tiêu: trận địa, pháo, cáccơ sở kinh tế, hệ thống đê điều, mạng lới GTVT, các công trình văn hóa, cơ sở y tế, trờng học, nhà thờ và các khu vực dân c.

⇒ Nh vậy chiến tranh đã lan ra phạm vi cả nớc, đây là thời kỳ cao điểm của cuộc đụng đầu lịch sử giữa nhân dân ta và đế quốc Mỹ.

* Quá trình chiến đấu và thắng lợi của quân dân ta

+ 1965: BCH TW Đảng họp các hội nghị 11 và 12 chủ trơng duy trì và phát triển thế tiến công chiến lợc ở miền nam, chuyển hớng xd kinh tế miền

Bắc. Đảng xác định chống Mỹ cứu nớc là nhiệm vụ thiêng liêng nhất của quân và dân ta trên cả 2 miền Nam - Bắc , đồng thời khẳng định quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ trong bất kỳ tình huống nào.

+ Hồ Chủtịch ra lời kêu gọi chống Mỹ cứu nớc, ngời nói: "chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phngf và một số thành phố xí nghiệp có thể bị tàn phá song nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xd lại đất nớc ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.

+ Nêu cao quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ ở miền nam quân và dân ta kiên quyết giữ vững thế tiến công, đánh thắng Mỹ ở núi Thành (Quảng Nam) và Vạn Tờng (Quảng Ngãi). Đây là 2 trận đầu thắng Mỹ, chứng tỏ khả năng đánh thắng chiến tranh cục bộ của Mỹ. Từ đó cả miền Nam dâng lên phong trào "thi đua đánh Mỹ, diệt ngụy". Các lực lợng vũ trang giải phóng thực hiện khẩu hiệu: "Tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công, đập tan 2 cuộc phản công chiến lợc mùa khô 65 - 66 và 66 - 67, liên tiếp bẻ gãy gọng kìm tìm diệt và bình định. Từ mùa ma năm 67, địch phải lui về thực hiện chiến lợc quét và giữ nhằm xua giãn lực lợng ta ra khỏi các thành phố và ĐB.

+ Ta thừa thắng mở cuộc tồng tiến công và nổi dậy 1968 với 3 đợt tiến công lớn.

- Đợt 1: (Tháng 2 - 3) - Đợt 2: (Tháng 5 - 6) - Đợt 3: (Tháng 7 - 9).

+ Mở đầu là cuộc tấn công tết Mậu Thân (T2 - T3), nhằm hớng chủ yếu là các đầu não của kẻ thù, bằng phơng thức kết hợp tổng công kích và tổng KN. Ta đã đồng loạt tiến công và nổi dậy ở các thành phố, thị xã, thị trấn và chi khu quân lỵ trên toàn miền nam. Riêng ở Sài Gòn, ta tiến công vào hầu hết các mục tiêu chủ yếu nh Dinh Độc Lập, Bộ chỉ huy liên quân, Bộ tổng tham mu ngụy, đại sứ quán Mỹ, tổng nha cảnh sát, biệt khu thủ đô, sân bay TSNhất... Tại Húe, ta giải phóng và chiếm giữ TP suốt 25 ngày đêm.

+ Ta đã giành đợc thắng lợi rất oanh liệt, làm cho ý chí xâm lợc của Đ Mỹ bị lung lay.

+ Quân dân miền Bắc đã triển khai mạnh mẽ cuộc chiến tranh nhân dân, kết hợp 3 thứ quân, kết hợp các quân chủng và binh chủng, hình thành một lới lửa phòng không dày đặc, nhiều tầm, nhiều hớng, đánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại lần T1, bắn rơi hơn 3200 máy bay và bắt sống nhiều giặc lái.

+ Những thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc trên cả 2 miền Nam Bắc buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh; tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Paris, chiến lợc ct cục bộ của Mỹ bị thất bại.

4. 1969 - 1973 : Đanh thắng chiến l ợc "VN hóa chiến tranh của Nicxơn" Nicxơn"

a) Âm mu của Nicxơn

+ Năm 1969 Nicxơn lên làm tổng thống Mỹ. Với một chiến lợc toàn cầu phản cách mạng tên là học thuyết Nicxơn.

Về chính trị, đó là chiến lợc "vì hòa bình. Về quân sự, đó là chiến lợc "răn đe trên thực tế". Chiến lợc này áp dụng vào VN gọi là VN hóa chiến tranh, vào Lào gọi là "Lào hóa chiến tranh, và vào Campuchia gọi là Khơme hóa chiến tranh.

+ Âm mu của Mỹ trong chiến lợc VN hóa chiến tranh là thay thế cho những chiến lợc đã bị thất baị, nhằm duy trì ách thống trị thực dân mới của Mỹ ở Miền nam và ngăn chặn ảnh hởng của CNXH xuống khu vực Đông Nam á .

+ VN hóa chiến tranh đợc thực hiện với những thủ đoạn sau:

- Tăng cờng xây dựng quân ngụy làm lực lợng chiến đấu chủ yếu trên chiến trờng, dùng ngời VN đánh ngời VN.

+ Từng bớc rút quân Mỹ khỏi miền Nam, đồng thời cũng đòi tă phải rút quân ra miền Bắc với luận điệu 2 bên cùng rút quân, xóa nhòa ranh giới giữa kẻ xâm lợc và ngời bị xâm lợc.

+ Mở rộng chiến tranh xâm lợc sang Lào và Campuchia biến VN hóa chiến tranh thành Đông Dơng hóa chiến tranh.

+ Sử dụng thủ đoạn ngoại giao với các nớc Đồng Minh của ta nhất là Liên Xô & Trung Quốc nhằm hạn chế tháng lợi của ta.

+ Tăng cờng viện trợ kt và qsự để nuôi dỡng nguỵ quân, ngụy quyền, làm công cụ của CNTD mới.

+ Sẵn sàng Mỹ hóa trở lại cuộc chiến tranh khi cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trớc những âm mu và thủ đoạn mới của ĐQ Mỹ, TW Đảng họp hội nghị 18 chủ trơng kết hợp chặt chẽ cuộc đấu tranh trên 3 mặt trận quân sự, chính trị, và ngoại giao để đánh thắng chiến lợc văn hóa chiến tranh.

Một phần của tài liệu Lịch sử Việt Nam (Trang 84 - 86)