1. Đặc điểm tình hình
+ Sau khi ký kết hiệp định Giơnevơ đất nớc ta tạm thời chia cắt thành2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, ngày 10.10.1954 quân Pháp rút khỏi Hà Nội, bộ đội ta tiến vào tiếp quản thủ đô. Ngày 16.5.1955, quân Pháp rút khỏi Hải Phòng. Ngày 22/5/1955, những tên lĩnh Pháp cuối cùng xuống tàu rời đảo Cát Bà, miền Bắc sạch bóng quân xâm lợc, căn bản hoàn thành cuộc CMDTDC nhân dân.
- Miền Nam: là khu vực tập kết của quân đội Pháp. Đáng ra sau 2 năm chúng phải rút hết khỏi nớc ta và nhân dân ta sẽ tổng tuyển cử thống nhất nớc nhà. Nhng Mỹ đã nhảy vào thay chân Pháp ở miền Nam, âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự (của Mỹ), làm bàn đạp tiến công miền Bắc và phản kích phe XHCN từ phía Đông Nam á.
+ Đối tợng của CM nớc ta đã thay đổi. Mỹ là tên ĐQ đầu sỏ, có tiềm lực KT và Qsự mạnh nhất TG, có chiến lợc toàn cầu phản CM, mà trọng tâm của chiến lợc đó trong thời kỳ 1954 - 1975 là Việt Nam. Mỹ ngoan cố theo đuổi 1 cuộc chiến tranh x/l VN suốt 20 năm, qua 5 đời tổng thống sử dụng hầu hết các vũ khí hiện đại. Chi phí trực tiếp của Mỹ gần 700 tỷ $, kể cả chi phí gián tiếp lên tới 920 tỷ $.
+ Về mặt quốc tế, xu thế hòa hoãn và tâm lý sợ Mỹ còn khá phổ biến. Các nớc đồng minh của ta nhất là Liên Xô và Trung Quốc đều cha ủng hộ ta dùng đấu tranh CM thống nhất nớc nhà. Trong khi Mỹ quan tâm x/l VN thì VN cũng quan tâm chống xâm lợc. Vì thế VN trở thành tiêu điểm của cuộc đụng đầu lịch sử mang tính chất thời đại sâu sắc và có tầm vóc quôc tế lớn lao.
2. Nhiệm vụ chiến l ợc của CMVN trong thời kỳ mới
+ Do tình hìnhđất nớc tạm thời bị chia cắt thành 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau, mỗi miền có 1 nhiệm vụ chiến lợc khác nhau.
+ Nhiệm vụ chiến lợc của miền Bắc là bớc vào thời kỳ quá độ lên CNXH, thực hiện cải tạo nền XHCN, từng bớc xd cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH. Tuy nhiên, trớc khi làm CMXHCN, miền Bắc phải làm nốt nhiệm vụ của cuộc CM trớc để lại nh: khôi phục KT, hàn gắn vết thơng chiến tranh và hoàn thành cải cách ruộng đất. Trong khi làm CMXHCN, ĐQ Mỹ gân CT phá hoại miền Bắc, vì thế miền Bắc phải chuyển hớng xd kinh tế , điều chỉnh các hạng mục xd cơ bản cho phù hợp với tình hình thời chiến, thực hiện khẩu hiệu vừa sản xuất, vừa chiến đấu, đồng thời làm nhiệm vụ hậu phơng đối với tiền tuyến miền nam.
+ CM miền Nam có nhiệm vụ chiến lợc là tiếp tục hoàn thành cuộc CMDTDC nhân dân, đấu tranh chống ĐQ Mỹ và tay sai nhằm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ quốc.
⇒ Do nhiệm vụ chiến lợc của CM mỗi miền khác nhau nên vị trí của cm mỗi miền cũng khác nhau.
+ CMMB có vị trí quyết định nhất đối với toàn bộ quá trình phát triển của CMVN nói chung cũng nh dới sự nghiệp chống Mỹ cứu nớc nói riêng.
+ CMMN có vị trí quyết định trực tiếp trong việc lật đổ ách thống trị của Mỹ và tay sai nhằm hoàn thành nhiệm vụ GPMNam, bảo vệ MBắc tiến tới thống nhất đất nớc.
⇒ Tuy nhiệm vụ chiến lợc và vị trí của CM mỗi miền có khác nhau nhng chúng có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và đều nhằm thực hiện 1 nhiệm vụ chiến lợc chung là "tăng cờng đoàn kết các dân tộc, quyết tâm đấu tranh giữ vững hòa bình; đẩy mạnh CMXHCN ở miền Bắc, đồng thời
đẩy mạnh CMDTDC nhân dân ở miền Nam, tiến tới hòa bình thống nhất nớc nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nớc VN hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần tăng cờng phe XHCN và bảo vệ hòa bình TG".
Một Đảng lãnh đạo nhân dân cả nớc tiến hành đồng thời 2 chiến lợc CM khác nhau: CMXHCN ở miền Bắc và CMDTDC ND ở miền Nam. Đó là vấn đề hoàn toàn mới mẻ và cha từng có tiền lệ trong lịch sử TG. Đó là đặc điểm lớn nhất; độc đáo nhất của CMVN trong thời kỳ 54 - 75.
II. Quá trình CM ở miền Bắc 1954 - 19751. Các kế hoạch kt - xh ở miền bắc