1954 4960: Đánh thắng chiến lợc chiến tranh đơn phơng của

Một phần của tài liệu Lịch sử Việt Nam (Trang 81 - 82)

III. Quá trình đấu tranh và giành thắng lợi của nhândân ta trong sự nghiệp chống mỹ cứu n ớc

1.1954 4960: Đánh thắng chiến lợc chiến tranh đơn phơng của

Aixenhao.

+ Sau hiệp định Giơnevơ s2 lực lợng ở MN thay đổi không có lợi cho ta vì thế ta phải chuyển hớng đấu tranh ở MN từ đấu tranh vũ trang trong KCCP sang đấu tranh chính trị.

+ Nội dung của đấu tranh chính trị trong những năm 54-56 là đội thi hành hiệp định Giơnevơ, đòi hiệp thơng với miền Bắc để tổng tuyển cử thống nhất n- ớc nhà, chống trò hề trng cầu dân ý, chống bầu cử riêng rẽ ở miền Nam.

- Từ 1957 trở đi, địch tăng cờng sử dụng nhiều thủ đoạn tàn bạo để đàn áp quần chúng, mở các chiến dịch tố cộng, diệt cộng, thi hành đạo luật phát xít 10 - 59, lê máy chém khắp miền nam, đẩy CM miền nam vào thời kỳ đen tối. Hàng loạt vụ thảm sát đã diễn ra ở chợ Đợc, Vĩnh Trinh (Quảng Nam), Hớng Điền (Quảng Trị), Phúc Lợi (Sài Gòn).

⇒ Trớc tình hình ấy, nhân dân miền nam đẩy mạnh đấu tranh chính trị có vũ trang tự vệ, chống lại những chính sách khủng bố tàn bạo của kẻ thù.

⇒ Qua thực tiễn đấu tranh lực lợng chính trị ở miền nam đợc bảo tồn và phát triển, lực lợng vũ trang và căn cứ địa Cm đợc xd lại ở nhiều nơi nh U Minh, Đồng Tháp Mời, Tây Nguyên, và miền Tây khu 5. Đó là điều kiện để tiếp tục đa CM miền nam tiến lên.

- Những chính sách khủng bố tàn bạo ở Mỹ Diệm làm cho mâu thuẫn giữa mọi tầng lớp nhân dân miền Nam với ĐQ Mỹ và tay sai ngày càng phát triển gay gắt và tất yếu dẫn tới phong trào đấu tranh cuả quần chúng. Nhiều cuộc nổi dậy dã diễn ra ở một số địa phơng theo quy luật có áp bức, có đấu tranh. Tiêu biểu là các cuộc KN ở Vĩnh Thanh, Bác ái, An Khê, Trà Bồng. Điều đó chứng tỏ nhân dân miền nam không thể chịu đợc ách thống trị của Mỹ Diệm nữa và đã đến lúc phải đa CMMN tiến lên hình thức đấu tranh cao hơn.

+ Tháng 1/1959, TW Đảng ra nghị quyết15, xác định tính chất và nhiệm vụ của CM miền nam, khẳng định con đờng phát triển duy nhất là con đờng cm bạc lực. Nghị quyết cũng chỉ rõ CM MN có thể kết thúc = 1 cuộc CN vũ trang, nhng ĐQ Mỹ rất ngoan cố và hiếu chiến, chúng có thể đa ra lực lợng quân sự vào miền Nam, vì thế có thể nhân dân ta sẽ phải tiến hành 1 cuộc CT cách mạng lâu dài, nhng cuối cùng nhất định thắng lợi.

+ Với trận dịa và lực lợng cách mạng đợc bảo tồn, dới ánh sách của nghị quyết 15, cuối 1959 và năm 1960, phong trào Đồng Khởi bùng nổ và lan rộng, khắp các vùng nông thôn miền Nam.

+ Ngày 17.1.1960, nhân dân huyện Mỏ Cày - tỉnh Bến Tre nổi dậy khởi nghĩa thắng lợi. Từ đó phong trào lan ra toàn tỉnh. Đó là ngọn cờ tiêu biểu cho sức quật khởi của nhân dân miền Nam. Với sự kết hợp chặt chẽ lực lợng chính trị với lực lợng vũ trang, đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, kết hợp quân sự, chính trị và binh vận, đặc biệt là sự xuất hiện đội quân tóc dài.

+ Phong trào đồng khởi làm lung lay tận gổcễ ách thống trị của Mỹ Diệm. Với thắng lợi của phong trào Đồng Khởi, vùng giải phóng miền Nam hình thành và ngày càng mở rộng với 3/4 đất đai và 4/5 dân số.

+ Ngày 20.12.1960, mặt trận dân tộc giải phóng miền nam Việt Nam đợc thành lập, gơng cao ngọn cờ đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân miền nam đấu tranh chống ĐQ Mỹ và tay sai nhằm thực hiện một miền nam Việt Nam hòa bình, độc lập, dân chủ, trung lập tiến tới hòa bình, thống nhất Tổ quốc.

+ Sang đầu 1961, quân GP miền Nam đợc thành lập và mau chóng lớn mạnh.

⇒ Phong trào Đồng Khởi đánh dấu bớc phát triển về chất của cm miền nam, chuyển sang cm miền nam từ thế giữ gìn lực lợng sang thế tiến công, từ KN từng phần tiến lên làm chiến tranh cm. Đó là thắng lợi có ý nghĩa chiến lợc lần thứ nhất của quân và dân ta đồng thời cũng là thất bại có ý nghĩa chiến lợc lần 1 của ĐQ Mỹ.

Một phần của tài liệu Lịch sử Việt Nam (Trang 81 - 82)