Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dơng vàchủ trơng mới của Đảng

Một phần của tài liệu Lịch sử Việt Nam (Trang 37 - 38)

IV. Cao trò vận động giải phóng dân tộc 1939 1945 1 Hoàn cảnh lịch sử

b) Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dơng vàchủ trơng mới của Đảng

Đảng

* Nguyên nhân cuộc đảo chính:

+ Bản chất Nhật và Pháp là 2 tên ĐQ nên không thể cùng chung một xứ thuộc địa, cũng nh 2 con thú dữ không thể chung một miếng mồi ngon. Ngay khi chúng còn đang hòa hoãn với nhau, Đảng có nhận định: "Cả hai tên ĐQ nhất định sẽ tiến tới chở tay sống mày chết, quyết liệt cùng nhau".

Tuần báo "Cờ giải phóng" của Đảng đăng bài "Cái nhọt bọc sẽ vỡ mủ" (của Trờng Chinh) trong đó có đoạn viết: sự hòa hoãn giữa Nhật với Pháp có khác chi một cái nhọt bọc chứa đầy vi trùng và máu mủ, chỉ chờ dịp chín mỏm là vỡ tung ra.

+ Đầu 1945, cuộc CTTG2 bớc vào giai đoạn kết thúc. Hồng quân Liên Xô đang phản công mạnh phát xít Đức trên chiến trờng châu Âu. ở mặt trận Viễn Đông, quân Anh, Mỹ cũng phản công phát xít Nhật. Sau khi anh vào Miến Điện, Mỹ vào Philipin. Đờng biển của Nhật đi xuống các căn cứ phía Nam bị cắt đứt. Chúng chỉ còn đờng bộ duy nhất qua Đông Dơng. Vì thế Đông Dơng trở thành vị trí chiến lợc cực kỳ quan trọng đối với Nhật.

+ Bọn Pháp ở Đông Dơng cũng lăm le chuẩn bị, chờ quân Đồng Minh vào Đông Dơng đánh Nhật thì sẽ khôi phục lại quyền thống trị của mình nh trớc tháng 9/1940. Để trừ hậu họa bị đánh sau lng và giữ Đông Dơng làm cầu nối từ lục địa Trung Hoa xuống các căn cứ phía Nam, ngày 9/3/1945, Nhật nhanh tay đảo chính, hất cẳng Pháp, độc chiếm Đông Dơng. Pháp chống cự yêú ớt rồi nhanh chóng đầu hàng.

+ Sau khi đảo chính thành công, Nhật thi hành nhiều biện pháp nhằm củng cố quyền thống trị của chung.

- Chính trị: Chúng đa các võ quan Nhật thay thế cho toàn quyền, thống đốc, thống sứ và khâm sứ Pháp. Dựng ra chính phủ bù nhìn do Trần Trọng Kim làm thủ tớng; tung chiêu bài: Việt Nam độc lập; ra sức củng cố và phát triển các Đảng phái phản động thân Nhật nh: Đại Việt, Phục Quốc, liên minh tôn giáo chống cộng.

- Quân sự: Nhật cho quân tiến công các căn cứ cm của ta, thẳng tay đàn áp ph,trào đấu tranh của nd ta.

- Kinh tế: chúng đẩy mạnh chính sách vơ vét thóc gạo, bắt dân ta phải nhổ lúa ngô để trồng đay và thầu dầu, trực tiếp gây ra nạn đói năm ất Dậu (45) làm cho khoảng 2 triệu đồng bào ta từ vĩ tuyến 16 trở ra bị chết đói.

- Văn hóa- xã hội: Nhật tổ chức các buổi chiếu phim, triển lãm tranh, ảnh phát hành báo chí, gây tâm lý phục Nhật và sợ Nhật.

⇒ Những chính sách trên đây càng làm cho nhân dân ta căm thù sâu sắc phát xít Nhật và kiên quyết đứng lên chống lại chúng.

* Chủ trơng mới của Đảng:

+ Ngay khi Nhật đảo chính Pháp 9/3/1945 ban thờng vụ TW Đảng họp hội nghị tại Từ Sơn, Bắc Ninh để phong trào tình hình và đề ra chủ trơng mới.

+ 12/3/1945: ban thờng vụ TW Đảng ra bản chỉ thị "Nhật - Pháp bán nhau và hành động của chúng ta, nội dung cơ bản nh sau:

- Vạch rõ bản chất hành động của phát xít Nhật là một cuộc đảo chính chứ không phải là một cuộc cm.

- Chỉ rõ ở Đông Dơng đang diễn ra một cuộc khủng hoảng chính trị, nhng cha đủ điều kiện tổng khởi nghĩa. Tuy nhiên, những đk tổng khởi nghĩa sẽ mau chóng chín muồi.

- Xác định kẻ thù cụ thể, kẻ thù trớc mắt, kẻ thù duy nhất của nội dung Đông Dơng là phát xít Nhật; thay khẩu hiệu đánh Pháp, đuổi Nhật bằng khẩu hiệu: "Đánh đuổi phát xít Nhật"

- Quyết định phát động một cao trò kháng Nhật cứu nớc để làm tiền đề tiến lên tổng khởi nghĩa đồng thơì sẵn sàng chuyển lên tổng kởi nghĩa khi có đủ điều kiện.

- Xác định một số khẩu hiệu hành động trực tiếp: "phản đối xâm lợc", "chính quyền cm của nhân dân", "phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói".

- Quyết định thay đổi các hình thức cổ động, tuyên truyền, tổ chức và đấu tranh cho thích ứng với thời kỳ tiền khởi nghĩa.

- Ngoài ra bản chỉ thị còn dự đoán thời cơ tổng khởi nghĩa.

⇒ Bản chỉ thị trên đây thể hiện sự nhạy bén, tinh thần kiên quyết và kịp thời của Đảng ta trớc sự biến động của hcls. Đó là kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và Việt Nam trong thời kỳ kháng Nhật, cứu nớc, đồng thời có t/d quyết định trực tiếp đối với thắng lợi của CMT8.

Một phần của tài liệu Lịch sử Việt Nam (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w