Cuộc kháng chiến trong những năm 195 1-

Một phần của tài liệu Lịch sử Việt Nam (Trang 63 - 66)

1. Đẩy mạnh hậu ph ơng KCa) CHính trị a) CHính trị

+ Tháng 2/1951, ĐH II của Đảng họp tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. ĐH quyết định tách các đảng bộ Lào và Miến để xd ở mỗi nớc một đảng riêng nhằm đề ra đờng lối CM phù hợp với hoàn cảnh mỗi n- ớc.

+ Đại hội quyết định đa đảng ra hoạt động công khai với tên gọi là Đảng lao động Việt Nam.

+ Thảo luận và thông qua nhiều văn kiện quan trọng nh báo cáo chính trị của HCM, báo cáo bàn về CM VN của Trờng Chinh... Đặc biệt là thông qua chính cơng Đảng LĐVN. Đó là cơng lĩnh CMT3 của Đảng.

+ Đại hội thông qua điều lệ mới và bầu BCH TW mới do HCM làm chủ tịch và Trờng Chinh làm tổng bí th.

+ ĐH lần 2 của Đảng đã phát triển và hoàn chỉnh đờng lối CMDTDCVN, tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cuộc KC.Đó là đại hội đa KC mau tới ngày thắng lợi và xây dựng Đảng LĐVN.

+ T3 - 1951: Đại hội Việt Minh và Liên Việt quyết định thống nhất 2 mặt trận này thành mặt trận Liên Việt, tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc, tạo cơ sở chính trị vững mạnh cho cuộc KC.

+ T3/1951 ĐH Việt - Miến - Lào đợc tổ chức thành công, góp phần củng cố và tăng cờng khối đoàn kết Đông Dơng, khối liên minh chiến đấu giữa 3 dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh chống kẻ thù chung.

+ Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc đầu 1952, lần đầu tiên tuyên dơng anh hùng, biểu dơng những thành tích của quân và dân ta trong sự nghiệp KC kiến quốc, động viên tinh thần thi đua yêu nớc trong toàn dân để đa KC mau tới ngày thắng lợi.

b) Về kinh tế.

+ Tiếp tục xây dựng nền kinh tế KC tự cung tự cấp, tổ chức phong trào tăng gia sản xuất trong các cơ quan và các đơn vị bộ đội nhằm tự túc 1 phần LT - thực phẩm. Các cơ sở CN quốc phòng, sx đợc nhiều vũ khí để cung cấp cho lực lợng vũ trang.

+ Chính phủ ra sắc lệnh thành lập ngân hàng nhà nớc VN và hệ thống mậu dịch quốc doanh, từng bớc giải quyết vấn đề phân phối, lu thông trong KC.

+ Đảng và chính phủ vừa động viên nhân dân đóng góp sức ngời, sức của cho kháng chiến, vừa khuyến khích nhân dân tăng gia sản xuất. Tiêu biểu là cuộc đại vận động sản xuất và tiết kiệm năm 1952.

+ Về chính sách ruộng đất; Những năm 51 - 52 vẫn cơ báo thực hiện nh thời kỳ trớc, dùng biện pháp cải cách từng bớc để đem lại ruộng đất cho nhân dân. Từ 1953, Đảng chủ trơng phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức và cải cách ruộng đất ở vùng tự do ngay trong KC. Mục đích của cải cách ruộng đất là xóa bỏ chế độ sở hữu ruộng đất PK, thực hiện quyền sở hữu ruộng đất của nd. Cuối 1953 cơng lĩnh ruộng đất, QHội thông qua luật CCKĐ. Việc thực hiện CCKĐ đợc tiến hành ở một số nơi cùng với một số đợt giảm tô. Mặc dù có những hạn chế nhất định nhng nó đã đem lại bầu không khí chính trị mới, động viên tinh thần KC của nhân dân và bộ đội góp phần vào thắng lợi của cuộc tiến công chiến lơcj 53 - 54 và chiến dịch Điện Biên Phủ.

c) Về văn hóa - xã hội

+ Đẩy mạnh xd nền vh kchiến, phong trào sáng tác trong quần chúng kể cả chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp với nhiều loại hình nhằm phản ánh cuộc KC và con ngời KC động viên mạnh mẽ tinh thần KC của quân và dân ta. Nhân dân còn sử dụng vũ khí văn hóa để tiến công địch nhất là trong công tác binh vận.

+ Sự nghiệp giáo dục phát triển mạnh, bớc đầu thực hiện cải cách giáo dục. Ngoài các cấp học phổ thông, phong trào bình dân học vụ và bổ túc văn hóa phát triển mạnh. Nhiều lớp học văn hóa đợc tổ chức trong các đơn vị bộ đội và dân công.

+ PHong trào đấu tranh bài trừ TNXH phát triển mạnh, đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn hóa mới, hớng vào phục vụ cuộc KC.

d) Ngoại giao:

+ Ta tích cực tranh thủ sự giúp đỡ của các nớc anh em và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ của các nớc anh em.

+ Ta từng bớc chiếm lĩnh trận địa d luận QT, phối hợp với phong trào bảo vệ HBTG, với cuộc đ/tr của ĐCS và nhân dân Pháp, phán đối cuộc chiến tranh xâm lợc bẩn thỉu của thực dân Pháp ở Đông Dơng.

⇒Việc xây dựng hậu phơng KC đợc đẩy mạnh vào đk cung cấp sức ngời sức của cho tiền tuyến, đẩy mạnh đấu tranh trên mặt trận QS đa KC đến thắng lợi cuối cùng.

2. Những thắng lợi trên mặt trận QS

+ Trong nửa đầu 1951, ta liên tiếp mở 3 chiến dịch tiến công lớn ở vùng ĐB và trung du bắc bộ.

- Chiến dịch Trung du (tức chiến dịch Trần Hng Đạo), đánh địch ở Vĩnh Yên, Phúc Yên.

- Chiến dịch đờng 18 (tức chiến dịch Hoàng Hoa Thám), đánh địch từ Phả Lại, Đông Triều qua Uông Bí, Quảng Yên lên tới Hòn Gai.

- Chiến dịch Hà Nam Ninh (tức chiến dịch Quang Trung) đánh địch giữa trung tâm đbbbộ thuộc 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình.

⇒ 3 chiến dịch trên đã phát triển thế tiến công chiến lợc của ta, tiêu diệt tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, hỗ trợ cho chiến tranh du kích ở vùng sau l- ng địch phát triển mạnh. Tuy nhiên do tác chiến lớn ta phải huy động nhiều bộ đội và dân công, trên địa hình đồng bằng và trung du trống trải, địch có khả năng cơ động mạnh và có thế mạnh về hỏa lực, nên lực lợng ta cũng bị nhiều th- ơng vong. Vì thế sau 3 chiến dịch này ta nhặan thấy lợi. Từ đó ta quyết định chuyển hớng tiến công lớn về rừng núi.

+ Chiến dịch Hòa bình đông xuân (1951 - 1952). Đây là lúc thực dân Pháp mở cuộc hành quân Hoa sen đánh sang Hoa Bình. Ta nhận định, đây là thời cơ tốt để ta tiêu diệt địch. Kế hoạch tác chiến của ta là mở chiến dịch Hòa bình, đánh địch ở mặt trận chính diện, kìm giữ 3 tiêu hao các binh đoàn cơ động của địch, đồng thời đẩy mạnh chiến tranh du kích trong vùng địch tạm chiếm, phối hợp tiến công địch ở cả phía trớc mặt và phía sau lng chúng.

+ Ta chủ động đánh địch trên nhiều hớng khác nhau, nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra ở Xuân Mai, chợ Bến, thị xã Hòa Bình và trên đờng số 6. Trong khi đó ta đa 2 s đoàn chủ lực (320 - 316) vào vùng đồng bằng Bắc Bộ (tả ngạn và hữu ngạn sông Hồng) phối hợp với bộ đội địa phơng và dân quân du kích, đẩy mạnh tác chiến tiêu diệt hàng loạt vị trí địch, hỗ trợ quần chúng nổi dậy phá tề (cơ quan chính quyền địch ở cơ sở), giải phóng những vùng rộng lớn, mở rộng các căn cứ du kích của ta, thu hẹp phạm vi chiếm đóng của địch.

+ Thu đông 1952 ta mở chiến dịch Tây Bắc, giải phóng Sơn La, góp phần củng cố và bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc, tạo thế đứng chân vững chắc của ta trên vùng rừng núi Tây Bắc và và chuẩn bị đk cho các hoạt động quân sự sau này.

+ Tháng 4/1953, bộ đội chủ lực ta phối hợp với quân giải phóng Lào mở chiến dịch thợng Lào giải phóng một địa bàn rộng lớn, tạo thế liên hoàn vững chắc ở vùng rừng núi phía Bắc Đông Dơng.

+ Cùng với các chiến dịch tiến công của bộ đội chủ lực trên mặt trận chính diện, ta phát triển chiến tranh du kích, đa chiến tranh nhân dân lên đỉnh cao, thực hiện phân tán, giam chân địch, tiêu hao và tiêu diệt lực lợng địch ở khắp nơi, tiếp tục tạo thế, tạo lực để tiến lên kết thúc cuộc KC.

Một phần của tài liệu Lịch sử Việt Nam (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w