Hội nghị 8 (5/1941) do NAQ chủ trì:

Một phần của tài liệu Lịch sử Việt Nam (Trang 29 - 31)

IV. Cao trò vận động giải phóng dân tộc 1939 1945 1 Hoàn cảnh lịch sử

c) Hội nghị 8 (5/1941) do NAQ chủ trì:

• Hội nghị đã tập trung phân tích tình hình quốc tế và trong nớc. Xác định mâu thuẫn chủ yếu ở Việt Nam là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với bọn ĐQ - Phát xít (Pháp - Nhật) tay sai của chúng vì dới hai tầng áp bức Nhật và

Pháp quyền lợi của mọi bộ phận, mọi giai cấp đều bị cớp giật, vận mệnh dân tộc nguy vong không lúc nào bằng.

• Chủ trơng giải quyết mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ chống ĐQ và chống PK:

Đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu và nhấn mạnh đó là nhiệm vụ bức thiết nhất. Hội nghị phân tích: "Trong lúc này quyền lợi của mọi bộ phận, mọi giai cấp phải đặt dới sự sinh, tử, tồn, vong của quốc gia, dân tộc. Trong lúc này, nếu không giải quyết đợc vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi đợc độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia, dân tộc còn phải chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận của giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại đợc.

+ Trong khi đặt quyền lợi dân tộc cao hơn hết thảy, hội nghị chủ trơng tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ giải phóng quyền lợi của nông dân ở một mức độ thích hợp: tích thu ruộng đất của đế quốc Việt Nam, chia cho dân cày nghèo, thực hiện giảm tô, giảm tức (tiền cho vay lãi); chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện khẩu hiệu ngời cày có ruộng.

• Hội nghị chủ trơng giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nớc ở Đông Dơng (nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết, phát huy sức mạnh mỗi dân tộc trong cuộc đấu tranh tự giải phóng mình, đập tan nhngzx luận điệu xuyên tạc của kẻ thù về vấn đề dân tộc, tạo điều kiện đoàn kết dân tộc chống kẻ thù chung), thành lập ở mỗi nớc một mặt trận riêng. "Việt Nam độc lập đồng minh", "Ai lao độc lập đồng minh" và "Cao Miên độc lập đồng minh".

+ Việt Minh là mặt trận đoàn kết dân tộc Việt nam, không có sự phân biệt giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, tín ngỡng. Các tổ chức của mặt trận này đều mang tên cứu quốc (công, nông, thanh, phụ).

Về phơng pháp cách mạng, hội nghị đề ra chủ trơng khởi nghĩa vũ trang nh sau:

+ Nhấn mạnh việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang làm nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân ta.

+ Chúng ta phải chuẩn bị sẵn sàng một lực lợng và nhằm vào cơ hội thuận lợi để đánh bại quân thù, tức là để đa khởi nghĩa đến thắng lợi phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện chủ quan, khách quan và phải nói ra dùng thời cơ.

+ Trong những hoàn cảnh nhất định thì với lực lợng sẵn có ta có thể tiến hành một cuộc khởi nghĩa từng phần để mở đờng tiến lên tổng kởi nghĩa.

• Ngoài ra, hội nghị còn dự đoán thời cơ tổng khởi nghĩa và chủ trơng thành lập nớc Việt nam dân chủ cộng hòa, lấy lá cờ đỏ sao vàng 5 cánh là lá cờ toàn quốc.

• Hội nghị 8 của TW Đảng đã hoàn chỉnh sự chuyển hớng chiến lợc CM đ- ợc đề ra từ hội nghị 6, giơng cao ngọn cờ GPDT, đồng thời đề ra chủ trơng khởi nghĩa vũ trang. Đó là sự chuẩn bị về đờng lối và phơng pháp CM cho cuộc tổng khởi nghĩa T8 - 1945.

Một phần của tài liệu Lịch sử Việt Nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w