Đây là thời kỳ quân và dân ta triển khai cuộc KC toàn dan, toàn diện, từng bớc làm thất bại xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân với hình

Một phần của tài liệu Lịch sử Việt Nam (Trang 59 - 63)

thức tổ chức ba thứ quân tiến lên giành quyền chủ động tiến công về chiến lợc trên chiến trờng chính Bắc Bộ.

1. Quân sự:

a) Cuộc chiến đấu trong các thành phố:

- Dới sự lãnh đạo của Đảng, cả dân tộc ta nhất tề đứng lên KC với tinh thần "thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ". Mở đầu là cuộc chiến đấu trong các thành phố, thời gian kéo dài từ 1 - 3 tháng, tiêu biểu là cuộc chiến đấu quân dân thủ đô trong 60 ngày khói lửa với tinh thần "cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh", các chiến sĩ quyết tử quân anh dũng ôm bom ba càng xông thẳng vào xe tăng địch.

- Cuộc cđ trong các thành phố có tác dụng tiêu hao một lợng sinh lực địch. Bớc đầu làm thất bại chiến lợc đánh nhanh, thắng nhanh của chúng. Thực hiện giam chân địch, tạo thêm đk về thời gian để quân và dân ta triển khai cuộc KC lâu dài. Thực hiện thác phá hoại để KC (công tác tiêu thổ kháng chiến) vận chuyển để KC.

* Chiến dịch việt bức thu đông 1947

- Sau khi kết thúc cuộc chiến đấu trong các thành phố, bộ đội chủ lực ta rút về hậu phơng để chuẩn bị kháng chiến dâu dài. Thực dân P mở rộng địa bàn chiếm đóng theo các trục đờng GT chiến lợc. Mặt khác chúng tiếp tục theo đuổi chiến lợc "đánh nhanh thắng nhanh" khẩn thơng tập trung lực lợng, mở cuộc tiến công lên Việt Bắc, âm mu trụp bắt các cơ quan đầu não của ta, tiêu diệt bộ đội chủ lực và xóa bỏ căn cứ địa KC.

- Thu đông 1947, địch huy động 12000 quân, chia thành 3 bộ phận tiến công Việt Bắc:

+ Quân dù nhảy xuống chợ Đồn, chợ Mới, Bắc Kạn.

+ Quân bộ : tiến theo đờng số 4 từ Lạng Sơn lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn, hợp điểm với cánh quân dù đang có mặt tại đây.

+ Quân thủ cùng một cánh quân bộ tiến theo đờng sông Hồng, sông Lô đánh lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa.

+ Trung ơng Đảng ra chỉ thị phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp.

+ Quân và dân ta chủ động tổ chức một chiến dịch phản công, đón đánh địch ở mọi nơi, chúng xuất hiện, nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra trên đ- ờng số 4, đèo Bông Long, trên sông Lô (đoạn chảy qua Đoan Hùng - Phú Thọ).

KQuả: Sau 3 tháng chiến đấu, ta đã tiêu diệt và bắt sống 6 ngàn quân

địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn cháy, bắn chìm nhiều ô tô, tàu chiến, thu nhiều vũ khí và quân trang, quân dụng. Ta đã bảo vệ vững chắc căn cứ địa và các cơ quan đầu não của cuộc KC. Bộ đội chủ lực ta thêm trởng thành và tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm.

ý nghĩa: Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 chứng minh đờng lối KC

toàn dân, toàn diện của Đảng là đúng đắn, thể hiện khả năng ở quân và dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tiến công lớn của địch. Đặc biệt với chiến thắng này ta đã làm thất bại căn bản chiến lợc đánh nhanh, thắng nhanh của giặc Pháp, chuyển cuộc KC sang bớc phát triển mới.

* Phát triển chiến tranh du kích và xây dựng lực lợng vũ trang thứ quân

+ Sau thất bại ở VB, thực dân P phải chuyển hớng chiến lợc từ "đánh nhanh thắng nhanh" sang "đánh kéo dài", Chúng mở hàng loạt cuộc hành quân càn quét chiếm đóng các vùng ĐB và trung du nhất là ĐBBbộ, nhằm biến vùng đất đông dân, nhiều của này thành hậu phơng của chiến tranh xâm lợc, thực hiện am mu lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng ngời Việt đánh ngời Việt.

+ Từ 1949, địch thực hiện kế hoạch Rơve thiết lập hành lang Đông - Tây, khóa chặt biên giới Việt -Trung. Chúng còn xúc tiến việc thành lập chính quyền tay sai. Tuy nhiên, càng mở rộng địa bàn chiếm đóng thì lực lợng địch càng bị phân tán và giam chân ở khắp nơi, tạo điều kiện dể ta đánh du kích.

+ Từ 1948, ta chủ trơng phân tán một bộ phận chủ lực thàn những đại hội độc lập, luồn sâu vào vùng địch tạm chiếm để phát động chiến tranh du kích, làm cho chiến tranh du kích sinh sôi, nảy nở, biến hậu phơng của địch thành tiền phơng của ta.

+ Từ 1949 ta lại từng bớc rút các đại đội độc lập về để xây dựng các trung đoàn và đại đoàn chủ lực. Ta cũng chuyển lực lợng du kích tập trung của tỉnh và huyện thành bộ đội địa phơng; đồng thời tiếp tục phát triển mạnh lực lợng dân quân du kích ở xã. Đến đây, lực lợng vũ trang 3 thứ quân của ta đợc x/d hoàn chỉnh, làm nòng cốt để phát động toàn dân đánh giặc.

+ Trên cơ sở lực lợng vũ trang ngày càng phát triển mạnh, hậu phơng KC đợc xd và củng cố vững chắc, tình hình quốc tế có những chuyển biến thuận lợi cho ta, ta chủ trơng mở chiến dịch biên giới. Đây là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của quân và dân ta vào một hệ thống phòngthủ kiên cố cuả địch.

+ Mở đầu chủ lực ta tiến công và tiêu diệt cứ điểm Đông Khê. Tiếp đó, ta tổ chức đánh vận động, phục kích và truy kích, tiêu diệt các binh đoàn lơ-pa giơ và sác tông từ Lạng Sơn và Cao Bằng đến cứu viện, buộc địch ở Cao Bằng phải rút chạy.

+ Sau 1 tháng chiến đấu, ta đã diệt và bắt 8300 tên địch, giải phóng 4000 km2 đất đai với 40 vạn dân, mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông tuyến biên giới Việt - Trung dài 730 km, từ Đình Lập, Lạng Sơn đến Cao Bằng, Lào Cai, mở đờng liên lạc quốc tế, kèm cho cuộc kháng chiến của ta thoát khỏi tình thế bị bao vây, cô lập.

+ Đặc biệt, với chiến thắng Biên giới, ta đã giành đợc quyền chủ động tiến công về chiến lợc, mở ra thời kỳ liên tục tiến công, liên tục đánh lớn ở quân và dân ta.

⇒ Nhìn chung về mặt quân sự thời kỳ 46 - 50 quân và dân ta vừa tác chiến vừa xd lực lợng. Trong bối cảnh quốc tế cha thuận lợi, phải phát huy cao độ tinh thần tự lực cánh sinh. Lực lợng vũ trang của ta đợc xd và ngày càng trởng thành cả về tổ chức và trình độ tác chiến, tạo điều kiện kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, kết hợp tác chiến tập trung và phân tán, đánh địch ở cả mặt trận chính diện và sau lng chúng nó tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt trận đấu tranh.

2. Về chính trị:

+ Tuyên truyền sâu rộng đờng lối KC của Đảng trong toàn dân nhằm đảm bảo sự lđ của Đảng đối với cuộc KC. Trong vùng địch tạm chiếm, các chi bộ tự động công tác đợc thành lập để tổ chức quần chúng tiến hành cuộc KC.

+ Các UB kháng chiến và UB hành chính từ tỉnh tới xã đợc thống hất thành UB kháng chiến hành chính. Việc bầu cử HĐND đợc thực hiện ở những nơi có ĐK.

+ Bớc đầu thống nhất các mặt trận Việt Minh và liên Việt ở cấp cơ sở, đồng thời ra sức xây dựng các đoàn thể quần chúng nh đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân.

+ Triển khai xây dựng nền kinh tế kháng chiến tự cung tự cấp. Các cơ sở công nghiệp quốc phòng đợc xd, nhất là các xởng quân khí, đảm bảo sx vũ khí cho lực lợng vũ trang đánh giặc.

+ Chính phủ ban hành chính sách thuế nông nghiệp.

+ Về chính sách ruộng đất. Đây là lúc nhân dân ta phải tập trung vào nhiệm vụ chống ĐQ nhất là chống đấu tranh trên mặt trận quân sự. Vì thế, chính sách ruộng đất chỉ đợc thực hiện ở một mức độ thích hợp:

+ Giảm tổ 25%, chiă lại cộng đền công thổ

+ Tạm cấp ruộng đất vàng chủ cho nông dân cày cấy + Thực hiện hoãn nợ và xóa nợ

+ Chính phủ ban hành quy chế lĩnh can để bảo vệ quyền lợi của tá đền (ng- ời nông dân nhận ruộng làm thuê).

+ Tiến hành đấu tranh : KT với địch, phá hoại kt địch, bất hợp tác với địch, làm vờn không nhà trống, không cho địch cớp phá thóc lúa, bắn giết trâu bò, phá hoại, mùa màng.

4. Về văn hóa - xã hội:

+ Duy trì và phát triển phong trào bình dân học vụ.

+ Chuyển các trờng đại học ra vùng tự do để tiếp tục đào tạo đội ngũ cán bộ cho KC.

+ Duy trì nề nếp dạy học trong các trờng phổ thông.

+ Năm 1948: đại hội văn hóa toàn quốc lần 2 xác định 3 phơng châm xây dựng nền văn hóa mới: Dân tộc hóa, khoa học hóa và đại chúng hóa. Đông đảo văn nghệ sĩ đợc động viên phục vụ KC.

+ Tiếp tục duy trì phong trào nếp sống văn hóa mới và tiến hành cuộc đấu tranh bài trừ các tện nạn xã hội, chống văn hóa thực dân nô dịch phản động.

5. Về ngoại giao

+ Những năm 1946 - 1949 cuộc KC của ta nằm trong tình thế bị cô lập, hoạt động ngoại giao của ta không nhiều. Ta chỉ đạt dợc một sốcơ quan đại diện ở Băng Cốc, Bảng Gun và NiuĐêLi. Ta thiết lập đợc một đờng dây liên lạc Việt - Thái, từ khi qua Trung Lào sang Thái Lan. Ta cũng cử đợc một số đoàn đại biểu dự hội nghị liên á ở ấn Độ và các đại hội thanh niên sinh viên thế giới ở Paraha và Buđayrơ

⇒ Nhìn chung, cuộc KC trong những năm 1946 - 1950 đã đạt đợc những thắng lợi toàn diện, tạo thế, tạo lực để chuyển cuộc KC sang thời phát triển mới.

+ Năm 1950, sau ki CMTQ Thành công (10 / 1949) Bác Hồ sang thăm Bắc Kinh và Maxcơva kết quả của chuyến đi này là TRung Quốc, Liên Xô và các n-

ớc DCND lần lợt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nớc VNDCCH, viện trợ vật chất cho cuộc KC của ta.

Một phần của tài liệu Lịch sử Việt Nam (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w