- Dạ dày đơn.
TÊN BÀI: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
A/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu khái niệm về cảm ứng .
- Mo tả được cấu tạo HTK dạng lưới và khả năng cảm ứng của động vật cĩ HTK lưới.
+ Mơ tả cấu tạo HTK chổi hạch, khả năng cảm ứng của động vật cĩ HTK này.
2. Kĩ năng:3. Thái độ: 3. Thái độ:
B/ CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:
- Tranh minh hoạ hình 25.1 đến 25.2 SGK.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động khơng sinh trưởng? Cơ chế chung của ứng động khơng sinh trưởng?
2. Bài mới:
3. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNGVẬT VẬT
NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Cảm ứng là khả năng nhận biết kích thích và phản ứng với kích thích đĩ. * Để cĩ cảm ứng, động vật cần cĩ: - Bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan ở da. - Bộ phận phân tích, tổng hợp thơng tin hệ thần kinh. - Bộ phận thực hiện phản ứng co cơ.
* HTK đĩng vai trị chủ yếu, quyết định mức độ cảm ứng.
Cho HS lấy vài ví dụ về cảm ứng ở động vật?
Từ đĩ cho biết cảm ứng là gì? Làm bài tập (): Khi lỡ chạm tay vào chiếc gai nhọn trong bụi cây, thì rút tay lại. Hãy xác định: - Bộ pận tiếp nhận kích thích - Bộ phận phân tích, tổng hợp thơng tin - Bộ phận thực hiện phản ứng + Gọi 2 HS trình bày bài làm của mình.
+ GV nhận xét, bổ sung và kết luận
HOẠT ĐỘNG 2: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CĨ TỔCHỨC THẦN KINH KHÁC NHAU CHỨC THẦN KINH KHÁC NHAU
NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS1. Cảm ứng ở động vật 1. Cảm ứng ở động vật nguyên sinh: co rút chất nguyên sinh. 2. Cảm ứng ở động vật cĩ hệ thần kinh dạng lưới * TK dạng lưới: phản ứng với kích thích. Bằng tồn bộ cơ thể ⇒tiêu tốn nhiều năng lượng.