Các hoạt động dạy học: Chia lớp thành 4 nhĩm.

Một phần của tài liệu ga11cb (Trang 73 - 75)

- Dạ dày đơn.

3. Các hoạt động dạy học: Chia lớp thành 4 nhĩm.

- Chia lớp thành 4 nhĩm.

Lần lượt 2 thành viên trong được 3 thành viên khác trong nhĩm đo đồng thời các trị số : nhịp tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệt. Các trị số được đo vào các thời điểm sau:

+ Trước khi chạy nhanh tại chỗ (hoặc chống hai tay xuống ghế và nâng cơ thể lên vài chục lần).

+ Ngay sau khi chạy nhanh 2 phút tại chỗ. + Sau khi nghĩ chạy 5 phút.

1. Cách đếm nhịp.

+ Cách 1: Đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt một đầu ống nghe vào phía ngực bên trái và đếm nhịp tim trong 1 phút.

+ Cách 2: Đếm nhịp tim thơng qua bắt mạch cổ tay. Âún ba ngĩn tay(ngĩn trỏ, ngĩn giữa và ngĩn đeo nhẫn) vào rãnh quay cổ tay (tay để ngữa) và đếm số lần mạch đập trong 1 phút).

2. Cách đo huyết áp:

- Người được đo nằm ở tư thế thoải mái hoặc ngồi và duỗi thẳng cánh tay lên bàn.

- Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao su bọc vải của huyết áp kế quanh cánh tay phía trên khuỷu tay(hình 21 SGK).

- Vặn chặt núm xoay và bơm khí vào bao cao su của huyết áp kế cho đến khi đồng hồ chỉ 160 - 180mmHg thì dừng lại.

- Văn ngược từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, đĩ là huyết áp tối đa. Tiếp tục nghe cho đến khi khơng cĩ tiếng đập nữa là huyết áp tổi thiểu.

3. Cách đo nhiệt độ cơ thể:

Kẹp nhiệt kế vào nách hoặc ngậm vào miệng trong 2 phút, rồi lấy ra đọc kết quả.

4. Thu hoạch.

- Mỗi HS làm một bảng tường trình, theo các nội dung sau:

Nhịp tim(nhịp/phu ït) Huyết áp tối đa(mmHg) Huyết áp tối thiểu(mmH g) Thân nhiệ t Trước khi chạy nhanh tại chỗ

Sau khi chạy nhanh

Sau khi nghĩ chạy 5phút

+ Nhận xét kết quả.

+ Giải thích tại sao các trị số lại thay đổi?

Tiết thứ: 22 Ngày soạn: 24/11/2007 Dạy các lớp:11C,11B1,B4, B6

CHƯƠNG II: CẢM ỨNG

Chương II: Giới thiệu về cảm ứng, một chức năng quan trọng giúp cho cơ thể thích nghi với điều kiện của mơi trường. Thơng qua việc nghiên cứu các hình thức cảm ứng ở thực vật(hướng động và ứng động) và cảm ứng ở động vật(phản xạ vàt ập tính động vật), cơ chế chung của hiện tượng cmả ứng ở thực vật và động vật và những khác biệt trong biểu hiện phản ứng trả lời đối với cĩ thể động vật và thực vật.

Phần A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT TÊN BÀI: HƯỚNG ĐỘNG

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa về cảm ứng và hướng động.

- Nêu được các tác nhân của mơi trường gây ra hiện tượng hướng động.

- Trình bày vai trị của tính hướng với đời sống của cây.

2. Kĩ năng:3. Thái độ: 3. Thái độ:

B/ CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV giới thiệu sơ bộ nội dung cơ bản của chương II.

2. Bài mới:

3. Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HƯỚNGĐỘNG ĐỘNG

NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

Một phần của tài liệu ga11cb (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w