- Dạ dày đơn.
2. Khái niệm cân bằng nội mơi:
CÂN BẰNG NỘI MƠI
NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
1. Khái niệm mơi trườngtrong: trong:
- Mơi trường ngồi là mơi trường trong đĩ sinh vật sinh sống.
- Mơi trường trong là mơi trường bao quanh tế bào, từ đĩ tế bào nhận chất dinh dưỡng và thải chất thải.
2. Khái niệm cân bằng nộimơi: mơi:
Là duy trì sự ổn định của mơi trường trong.
- Khi các điều kiện lí hố của mơi trường trong thay đổi và khơng duy trì được sự ổn định bình thường thì gọi là mất cân bằng nội mơi.
GV: Phát phiếu học tập số 1 và cho HS đọc mục 1. Hãy điền vào phiếu số 1.
Phiếu học tập số 1 KHÁI NIỆM MƠI TRƯỜNG
TRONGMơi trường Mơi trường ngồi Mơi trường trong Khái niệm Ví dụ
Sau khi HS điền vào phiếu V chỉnh sửa.
HOẠT ĐỘNG 2: SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ DUY TRÌCÂN BẰNG NỘI MƠI CÂN BẰNG NỘI MƠI
NỘI DUNG KIẾNTHỨC THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Cơ chế duy trì cân bằng nơi mơi cĩ sự tham gia của các bộ phận: - Bộ phận tiếp nhận kích thích. - Bộ phận điều khiển. - Bộ phận thực hiện. GV: Phát phiếu học tập và cho HS đọc mục 3.
Hãy điền vào phiếu số 2
Phiếu học tập số 2 K/N CÂN BẰNG NỘI MƠI
Cân bằng nội mơi Mất cân bằng nội mơi Khái niệm Ví dụ
Cân bằng nội mơi, mất cân bằng là gì? Cho ví dụ.
HS hồn thành phiếu học tập, GV chỉnh sửa.
Thế nào là liên hệ ngược?
GV: Giải thích và nêu được vai trị quan trọng của liên hệ ngược trong cơ chế duy trì cân bằng nội mơi.
HOẠT ĐỘNG 3: MỘT SỐ CƠ CHẾ DUY TRÌ CÂNBẰNG NỘI MƠI BẰNG NỘI MƠI
NỘI DUNG KIẾNTHỨC THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS1. Cơ chế duy trì 1. Cơ chế duy trì
huyết áp.
- Cơ sự tham gia của thụ quan áp lực, trung khu điều hồ tim mạch. - Duy trì huyết áp ổn định nhờ sự tham gia của thụ quan áp lực, trung khu điều hồ tim mạch máu.
GV: Phát phiếu học tập và cho HS đọc thơng tin ở mục II, quan sát sơ đồ 19.1.
Hãy điền các nội dung phù hợp và phiếu số 3
Phiếu học tập số 3
KHÁI QUÁT CƠ CHẾ CÂN BẰNGNỘI MƠI NỘI MƠI
Bộ phận Các cơ quan Chức năng
Tiếp nhận kích thích Điều khiển Thực hiện
Sau đĩ GV cho 1 HS trình bày, các HS khác bổ sung.
NỘI DUNG KIẾNTHỨC THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
GV: PHát phiếu học tập số 4 và cho HS đọc mục 1, 2 quan sát sơ đồ 19.2, 19.3.
Hãy điền các nội dung phù hợp và phiếu số 3
Phiếu học tập số 4 CƠ CHẾ DUY TRÌ HUYẾT ÁP
Bộ phận Các cơ quan Chức năng Tiếp nhận kích thích Điều khiển Thực hiện
Hãy mơ tả cơ chế điều hồ huyết áp? Giải thích vì sao khi chạy huyết áp tăng nhưng khi được nghĩ 1 lúc huyết áp trở lại bình thường?
- Sau khi HS đã mơ tả GV cho HS điền các thơng tin thích hợp vào phiếu số 4.
4. Cũng cố bài:
Tầm quan trọng của duy trì cân bằng nội mơi là gì?
5. Dặn dị HS về nhà:
- Nắm vững phần in nghiêng trong SGK - Chuẩn bị câu hỏi 1 đến 4 SGK trang 81.
- Đọc trước bài: 20 cho biết động vật điều hồ thân nhiệt bằng cách nào?
Phần bổ sung kiến thức:
Đáp án phiếu học tập số 1
Mơi trường ngồi Mơi trường trong
Khái niệ m
Là tất cả các yếu tố của mơi trường bao quanh cơ thể
Là mơi trường bao quanh tế bào, mơi trường mà từ đĩ tế bào của cơ thể tiếp nhận chất dinh dưỡng và thải chất thải.
Ví dụ
Của cá là nước Của người là máu, nước mơ và bạch huyết
Đáp án phiếu học tập số 2 Cân bằng nội
mơi Mất cân bằng nội mơi
Khái niệ m
Là sự ổn định của mơi trường trong
Ki điều kiện lí hố của mơi trường trong thay đổi và khơng duy trì được sự ổn định bình thường. Ví dụ Nồng độ glucơzơ trong máu người ổn định ở mức
- Nếu độ glucơzơ trong máu người cao hơm mức 0,1%, bị bệnh tiểu đường. - Nếu độ glucơzơ trong máu người thấp hơn mức 0,1%, bị hạ đường
0,1% huyết
Đáp án phiếu học tập số 3
KHÁI QUÁT CƠ CHẾ CÂN BẰNG NỘI MƠI
Bộ phận Các cơ quan Chức năng
Tiếp nhận kích thích Các thụ quan: mạch, máu, da Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển Điều khiển - Trung ương thần kinh - Tuyến nội tiết
Điều khiển hoạt động của các cơ quan thực hiện
Thực hiện
- Thận, gan, mạch máu,...
Tăng hoặc giảm hoạt động
Đáp án phiếu học tập số 4 CƠ CHẾ DUY TRÌ HUYẾT ÁP Bộ
phận
Các cơ quan Chức năng
Tiếp nhận kích thích Thụ quan áp lực ở mạch máu Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển ở hành não
Điều khiển
Trung khu điều hồ tim mạch ở hành não
Gửi các tín hiệu đến tim và mạch máu
Thực hiện
Tim, mạch máu - Tim giảm nhịp và giảm áp lực co bĩp.
Tiết thứ: 20 Ngày soạn: 12/11/2007 Dạy các lớp:11C,11B1,B4, B6