- Trò : Vở bài tập, sgk.
C. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm những chi tiết miêu tả vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đi qua? - Cảnh mặt trời mọc trên biển được miêu tả như thế nào?
- Bài văn có những ý gì về nội dung và nghệ thuật?
D Bài mới:
* Vào bài: Cây tre từ bao đời nay đã trở thành người bạn thân thiết của nông dân Việt Nam. Đó cũng chính là nội dung của bài “Cây tre VN” mà nhà văn Thép Mới đã viết. Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài học này.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Đọc, tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả, tác phẩm: Sgk/98
2. Đọc :
3. Chú giải từ khó:
Hoạt động 1:
- Nêu những hiểu biết của em về tác giả Thép Mới và bài “Cây tre VN”.
+ Gọi học sinh đọc chú thích /98.
- Cá nhân trình bày. - Đọc
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1. Đại ý: Tre là bạn thân của người dân Việt Nam. Tre có mặt ở khắp mọi nơi, gắn bó lâu đời và giúp cho con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động và trong chiến đấu, trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
2. Hình ảnh cây tre và những phẩm chất đáng quý của nó: đáng quý của nó:
- Bằng nhiều biện pháp nhân hoá tác giả đã ca ngợi những phẩm chất đáng quí của cây tre VN: xanh tốt, mộc mạc, thanh cao, cứng cáp, thẳng thắn, bất khuất... Tre là anh hùng lao động, anh hùng chiến đâu.
3. Sự gắn bó của cây tre với con người và dân tộc Việt Nam: dân tộc Việt Nam:
- Tre có mặt ở khắp mọi nơi, bao bọc xóm làng.
- Dưới bóng tre xanh, người NDVN dựngnhà, dựng cửa, làm ăn, sinh sống.
- Tre gắn bó với con ngưòi ở mọi lứa tuổi. - Tre gắn bó với dân tộc VN trong cuộc chiến đấu dựng và giữ nước.
4. Tre tiếp tục gắn bó thân thiết với DTVN trong hiện tại và tương lai:
+ Gọi đọc mẫu một đoạn -> Gọi học sinh đọc tiếp -> nhận xét.
+ Gọi đọc chú giải từ khó.
Hoạt động 2:
- Hãy tìm đại ý của bài văn?
- Bố cục bài văn chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung từng đoạn?
Hoạt động 3:
+ Đọc lại đoạn 1.
- Mở đầu bài văn tác giả đã nhận xét như thế nào về cây tre Việt Nam?
- Ở đoạn một ta thấy những phẩm chất đáng quí nào của cây tre Việt Nam được tác giả ca ngợi?
- Những biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng? Chỉ ra biện pháp ấy?
Hoạt động 4:
+ Đọc đoạn 2, 3.
- Để khẳng định:”cây tre là người bạn thân của người dân VN” tác giả đã đưa những dẫn chứng nào để minh hoạ?
- Những dẫn chứng đó được sắp xếp theo trình tự như thế nào? Trình tự ấy theo em có hợp lý không? - Cuối cùng tác giả đã khẳng lại như thế nào về cây tre Việt Nam?
Hoạt động 5:
+ Đọc đoạn cuối.
- Thảo luận tìm ra ý chung -> cử đại diện trình bày. - Cá nhân trình bày.
- Đọc
- Ý kiến cá nhân.
- Ý kiến cá nhân. - Đọc
- Thảo luận bàn -> đại diện nhóm nhỏ trình bày.
- Tre gắn bó với cuộc sống tinh thần của con người.
- Tre trở thành biểu tượng cao quý của dân tộc VN.
5. Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn:
Ghi nhớ: Sgk/100.
- Ở đoạn kết tác giả đã hình dung ra sao về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước đi vào công nghiệp hoá?
Hoạt động 6:
- Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài văn. + Đọc ghi nhớ/100 - Cá nhân trình bày. - Cá nhân trình bày. - đọc E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học:
- Thuộc nội dung, nghệ thuật của bài văn. - Làm bài tập/100.
- Đọc thêm bài: Tre xanh (Nguyễn Duy)
b) Bài sắp học: Chuẩn bị bài: câu trần thuật đơn- Nắm kiến thức: câu trần thuật đơn là gì? - Nắm kiến thức: câu trần thuật đơn là gì?
Tiết 110 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Ngày soạn: 15/2/2006
A. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức: Nắm được khái niệm và tác dụng của câu trần thuật đơn.
b) Kĩ năng: Rèn đặt câu trần thuật đơn.
c) Thái độ: Giáo dục học sinh đặt câu đúng.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ,SGK .
- Trò : Vở bài tập, SGK
C. Kiểm tra bài cũ:
- Trong câu những thành phần nào bắt buộc phải có? Vì sao phải như vậy? - Cho biết đặc điểm và cấu tạo của vị ngữ? Cho ví dụ?
- Nêu đặc điểm và cấu tạo của chủ ngữ? Cho ví dụ? Phân tích?
D Bài mới:
* Vào bài: Nếu xét theo mục đích nói thì câu văn bạn mới vừa đặt thuộc kiểu câu gì? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu về kiểu câu này?
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ