Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 74 - 78)

- Trò: Vở bài tập, vở ghi chép.

c) Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Bài soạn, sgk, bảng phụ.

- Trò : Vở bài tập, sgk, vở ghi chép.

C. Kiểm tra bài cũ:

- Hoán dụ là gì? Cho 1 ví dụ về phép hoán dụ? - Có mấy kiểu hoán dụ? Kể tên?

- Ẩn dụ và hoán dụ có những điểm gì giống và khác nhau như thế nào?

D. Bài mới:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒI. Phân biệt thành phần chính với thành I. Phân biệt thành phần chính với thành

phần phụ của câu.

* Bài tập:

Chẳng bao lâu, tôi/ đã trở thành một chàng dế TN CN VN thanh niên cường tráng

* Ghi nhớ: Sgk/92

II. Vị ngữ:

* Bài tập: Vị ngữ

a) ....ra đứng ở cửa hang như mọi khi, VN1 xem hoàng hôn xuống.

VN2

b) ...nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông VN1 VN2 VN3 vui, tấp nập.

VN4

Ghi nhớ: Sgk/93

Hoạt động 1:

- Kể lại tên các thành phần câu mà em đã học ở bậc tiểu học?

+ Đọc câu văn:”chẳng bao lâu....cường tráng” - Tìm các thành phần trong các câu văn trên?

- Thử lược bỏ từng thành phần câu nói trên rồi cho nhận xét.

+ Thành phần nào bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh?

+ Thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu?

-> Giáo viên tổng hợp ý -> rút ra kết luận -> gọi học sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động 2:

+ Đọc lại câu văn ở phần I. Cho biết: - Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trước?

- Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?

+ Treo bảng phụ ghi các VD a, b, c phần II/sgk/92, 93.

+ Đọc VD.

- Phân tích cấu tạo của những câu văn trên? Cho biết?

- Vị ngữ là từ hay cụm từ? Đó là những từ hay cụm từ nào?

- Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ?

- Cá nhân tự kể. - Đọc

- Ý kiến cá nhân.

- Thảo luận nhóm nhỏ theo bàn -> cử đại diện trình bày - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Ý kiến cá nhân.

III. Chủ ngữ:

* Bài tập:

a) Tôi: CN (1 từ)

b) Chỉ Năm Căn (1 ngữ) c) Cây tre: CN (1 từ).

d) Tre, nứa, mai, vầu: CN (nhiều CN)

* Ghi nhớ: Sgk/93.

IV. Luyện tập:

1. Xác định CN, VN và cấu tạo của nó:

- Tôi/ đã trở thành một chàng dế thanh niên CN VN(cụm ĐT) cường tráng. - Đôi càng tòi// mẫm bóng. CN (cụm DT) VN (TT) 2. Học sinh trình bày. 3. Học sinh trình bày. + Đọc ghi nhớ sgk/93 Hoạt động 3:

+ Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần II. Cho biết.

- Mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái... nêu ở vị ngữ là quan hệ gì?

- Chủ ngữ có thể trả lời cho những câu hỏi nào? - Phân tích chủ ngữ của các câu ở phần I, II cho biết CN có cấu tạo như thế nào?

- Một câu có thể có bao nhiêu chủ ngữ.? + Đọc ghi nhớ/sgk/93.

Hoạt động 4:

+ Đọc bài tập 1/sgk/94.

- Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau? - Cho biết mỗi chủ ngữ, vị ngữ có cấu tạo như thế nào?

-> Giáo viên ghi mẫu lên bảng 2 câu -> gọi học sinh lên ghi và phân tích các câu còn lại.

+ Đọc bài tập 2/sgk

- Đặt 3 câu theo yêu cầu? Phân tích CN, VN; cấu tạo? -> học sinh đặt -> nhận xét -> ghi điểm.

-Đọc -Đọc

- Cá nhân trình bày ý kiến

- Đọc - Đọc - Cá nhân tự trả lời. -> nhận xét cách trả lời của bạn - Đọc - Cá nhân trình bày. E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học:

- Thuộc 3 ghi nhớ, tập đặt câu hỏi có đủ thành phần chính

- Tiết sau tập làm thơ 5 chữ.(Làm 1 bài thơ trước ở nhà)

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w