Phần trắc nghiệm:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 51 - 54)

1. Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” do ai sáng tác? Được trích từ tác phẩm nào?

A- Tô Hoài – Đất rừng phương Nam. B- Đoàn Giỏi – Dế Mèn phiêu lưu kí. C – Tô Hoài – Dế Mèn phiêu lưu kí. D – Tạ Duy Anh – Tuyển tập Tô Hoài.

2. Vị trí quan sát của người miêu tả trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau” là ở đâu? nước Cà Mau” là ở đâu?

A – Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch.

* Đáp án:

I. Phần trắc nghiệm:

1/C ; 2/A; 3/D ; 4/A; 5/C; 6/D.

II. Tự luận:

1. Ý nghĩa tư tưởng và nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.

- Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương mênh mông của Bác đối với bộ đội và nhân dân. Đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ.

- Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ, vần liền, kết hợp phương thức kể, tả, biểu cảm, lời thơ giản dị, chân thực, cảm

B - Trên đường bộ bám theo các kênh rạch. C - Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh. D – Ngồi một nơi và tưởng tượng ra.

3. Vì sao người anh trai trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” cảm thấy xấu hổ khi xem bức tranhem gái vẽ mình?

A – Em gái vẽ mình tài quá.

B – Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường. C – Em gái vẽ sai về mình.

D – Em gái vẽ mình bằng tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu.

4. Hai phép so sánh về dượng Hương Thủ trong bài “ vượt thác”. thác”.

- Như một pho tượng đồng đúc.

- Như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Cho thấy ông là người như thế nào?

A – Khoẻ mạnh, vững chắc, dũng mạnh, hào hùng. B – Mạnh mẽ, không sợ khó khăn gian khổ.

C – Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác. D – Chậm chạp những mạnh khoẻ khó ai địch được.

5. Em hiểu thế nào về nhan đề truyện “Buổi học cuối cùng”? cùng”?

A – Buổi học cuối cùng của một học kì. B - Buổi học cuối cùng của một năm học.

C - Buổi học cuối cùng của môn học tiếng Pháp. D - Buổi học cuối cùng của cậu bé PhRăng.

6. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” dùng phương thức biểu đạt gì?

A – Miêu tả.

động.

2. Ý nghĩa tư tưởng và nét đặc sắc nghệ thuật của truyện “Buổi học cuối cùng”.

- Truyện thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lý:”khi một dân tộc rơi vào lòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù”. - Truyện xây dựng thành công nhân vật thầy giáo HaMen và chú bé PhRăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.

3. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” được kể theo ngôi thứ nhất, bằng lời của nhân vật người anh.

- Cách kể có tác dụng: miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên hơn. Nhân vật cô em gái cũng được hiện ra qua cách nhìn và sự biến đổi trong thái độ cuả người anh để cuối truyện mới bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn, lòng nhân hậu và tình cảm trong sáng. Đồng thời giúp nhân vật kể chuyện tự soi xét tình cảm, ý nghĩa của mình để tự vượt lên.

B – Tự sự. C – Biểu cảm.

D – Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả.

II. Tự luận:

1. Nêu ý nghĩa tư tưởng và nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”? (3 đ).

2. Nêu ý nghĩa tư tưởng và nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện “Buổi học cuối cùng”? (2 đ)

3. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” được kể theo ngôi thứ mấy? Bằng lời của nhân vật nào? Cách kể như vậy có tác dụng

gì? (2 đ)

E. Hướng dẫn tự học:

a) Bài vừa học: Ôn tập các văn bản đã học

- Nắm vững nội dung và nghệ thuật của từng văn bản.

b) Bài sắp học:

- Tiết sau trả bài làm văn tả cảnh ở nhà.

Tiết 98 TRẢ BÀI LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ

Ngày soạn: 25/2/2007

A. Mục tiêu cần đạt:

a) Kiến thức: - Nắm được ưu, khuyết điểm trong bài viết của mình.

b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng sửa sai.

c) Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ, gắng luyện tập hơn nữa để viết tốt bài văn miêu tả.

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w