b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, lựa chọn kỹ năng trình bày những điều quan sát được, lựa chọn được theo trình tự hợp lý lý
c) Thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích viết một đoạn văn, bài văn tả người.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, sgk.
- Trò : Vở bài tập, vở ghi chép, sgk.
C. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tảcảnh cần chú ý những điểm nào? - Trình bày bố cục bài văn tả cảnh?
D. Bài mới:
* Vào bài: Học bài văn “Vượt thác” của Võ Quảng ta thất ngoài việc miêu tả cảnh thiên nhiên, tác giả còn tập trung miêu tả nhân vật dượng Hương Thủ. Vậy phương pháp miêu tả người như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người: tả người:
1. Đọc các đoạn văn:
- Đoạn 1: Tả người chống thuyền vượt thác. - Đoạn 2: Tả chân dung ông cai gian giảo. - Đoạn 3: Tả hình ảnh hai người trong keo vật
Hoạt động 1:
+ Gọi học sinh (3 em) đọc 3 đoạn văn (sgk) + Cho học sinh thảo luận câu hỏi:
Tổ 1 trả lời câu hỏi của đoạn văn 1. Tổ 2 trả lời câu hỏi của đoạn văn 2 Tổ 3 trả lời câu hỏi của đoạn văn 3.
Giáo viên tổng hợp ý của 3 tổ. - Vậy muốn tả người cần phải làm gì?
- Trong các đoạn văn trên, đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật? Đoạn nào tả người gắn với công việc?
- Đoạn văn thứ 3 là một bài văn miêu tả hoàn
- Đọc
- Thảo luận nhóm -> cử đại diện trả lời.
2. Ghi nhớ: sgk/61
II. Luyện tập:
1. Đại diện tổ trả lời. 2. Đại diện tổ 3 trả lời. 3. Điền từ:
- Đồng tụ, tượng hai ông tướng Đá Rãi. - Tư thế chuẩn bị đấu vật.
chỉnh gồm 3 phần. Hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần?
- Vậy bố cục bài văn tả người gồm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ/61
Hoạt động 2:
+ Đọc bài tập 1.
- Phân công 3 tổ thảo luận lựa chọn các chi tiết tiêu biểu em sẽ lựa chọn miêu tả các đối tượng.
+ Tổ 1: Một em bé chứng 4, 5 tuổi. + Tổ 2: Một cụ già cao tuổi.
+ Tổ 3: Cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp.
- Tổ 4: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một trong 3 đối tượng ấy?
+ Đọc bài tập 3.
- Điền thêm từ vào chỗ ngoặc bỏ trống.
- Cá nhân trình bày.
- Đọc
- Thảo luận nhóm -> cử đại diện trả lời.
- Tổ 4 thảo luận -> cử đại diện trả lời.
E. Hướng dẫn tự học:
a) Bài vừa học:
- Nắm vững phương pháp tả người. - Tập viết đoạn văn tả người.
b) Bài sắp học: soạn bài: Đêm nay Bác không ngủ.- Phân tích hình tượng Bác Hồ trong bài thơ. - Phân tích hình tượng Bác Hồ trong bài thơ.
G. Bổ sung.
Tuần 24
Ngày soạn: 1/2/2007 <Minh Huệ>
A. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sócân cần đối với các chiến sĩ với đồng bào, thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ. ân cần đối với các chiến sĩ với đồng bào, thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ.
- Nắm được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ, kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ 5 chữ kết hợp với bài có yếu tố kể chuyện.
b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ.
c) Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý, kính trọng Bác.
B. Chuẩn bị của thầy và trò: