Các kiểu nhân hoá:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 39 - 41)

* Bài tập:

a) Lão Miệng; bác Tai; cô Mắt; cậu Chân.

b) Gậy tre, chông tra; chống lại, xung phong, giữ. c) Trâu ơi! * Ghi nhớ: sgk/59 III. luyện tập : 1. Phép nhân hoá: - Bến cảng: đông vui.

- Tàu, xe: mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn.

-> Làm cho quang cảnh bến cảng nhộn nhịp, sống động hơn.

2. So sánh hai cách diễn đạt:

- Đoạn 1: Dùng nhiều phép nhân hoá -> sinh động, gợi cảm hơn.

- Đoạn 2: Diễn đạt bình thường.

4. Phép nhân hoá:

a) (Núi ) ơi! -> trò chuyện, xưng hô với vật như người.

- So sánh cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở bài tập 1 với bài tập 2 hay hơn ở chỗ nào?

- Vậy phép nhân hoá có tác dụng gì? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/57

+ Gọi học sinh đặt câu có dùng phép nhân hoá?

Hoạt động 2:

+ Trao bảng phụ ghi bài tập 1/phần II. + Gọi học sinh đọc bài tập.

- Tìm các sự vật được nhân hoá trong các câu văn sau?

- Mỗi sự vật được nhân hoá bằng những cách nào? - Có mấy kiểu nhân hoá? Đó là những kiểu nào?

+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ/59.

Hoạt động 3:

+ Đọc bài tập 1/sgk/59.

- Chỉ ra các sự vật được nhân hoá, các từ ngữ nhân hoá trong đoạn văn?

- Nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn? + Gọi 1 em đọc bài tập 1, 1 em đọc bài tập 2. - So sánh hai cách diễn đạt em thấy có gì khác nhau?

+ Đọc bài tập 4. - Chỉ ra các phép nhân hoá?

- Nêu tác dụng của phép nhân hoá?

- Cá nhân trình bày. - Ý kiến cá nhân. - Đọc

- Xung phong

- Đọc

- Thảo luận nhóm -> cử đại diện trả lời - Đọc - Đọc - Ý kiến cá nhân - Đọc - Ý kiến cá nhân. - Đọc

b) - (cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le) cãi cọ om sòm - Anh (cò) - Cá nhân trình bày E. Hướng dẫn tự học: a) Bài vừa học: - Thuộc ghi nhớ. - Làm các bài tập còn lại

b) Bài sắp học: soạn bài: Phương pháp tả người.- Đọc các đoạn văn SGK /59, 60 - Đọc các đoạn văn SGK /59, 60

- Nắm vững phương pháp tả người và bố cục bài văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G. Bổ sung.

Tiết 92 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

A. Mục tiêu cần đạt:

a) Kiến thức: Nắm được cách tả người, bố cục hình thức của một đoạn, một bài văn tả người.

b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, lựa chọn kỹ năng trình bày những điều quan sát được, lựa chọn được theo trình tự hợp lý lý

c) Thái độ: Giáo dục lòng say mê yêu thích viết một đoạn văn, bài văn tả người.

B. Chuẩn bị của thầy và trò:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 6 HKII (Trang 39 - 41)