1. Tác giả, tác phẩm: Học chú thích. /sgk/54. 2. Đọc. 3. Từ khó: sgk/54 Hoạt động 1: + Gọi học sinh đọc chú thích /sgk/54. - Qua phần chú thích em hiểu gì về tác giả An_phông_xơ_Đô_đê và câu chuyện “buổi học cuối cùng”.
-> Giáo viên tổng hợp ý, bổ sung thêm -> ghi bảng. + Giáo viên hướng dẫn cách đọc: Đọc đúng các từ phiên âm tiếng Pháp, chú ý nhịp điệu biến đổi theo cách nhìn và tâm trạng của chú bé?
+ Giáo viên đọc mẫu -> gọi 3 em đọc ->
- Đọc
- Ý kiến cá nhân.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1. Truyện được kể theo ngôi thứ nhất, bằnglời của cậu bé PhRăng. lời của cậu bé PhRăng.
- Nhân vật chính: PhRăng và thầy giáo HaMen.
2. Nhân vật Phrăng:
a) Diễn biến tâm trạng của Phrăng:
- Trước buổi học : định trốn học và không thuộc bài.
- Ngạc nhiên: khi thấy những điều lạ. - Choáng váng: Khi thầy Ha_men cho biết đây là buổi học cuối cùng.
- Tiếc nuối, ân hận: về sự lười học, ham chơi.
- Xấu hổ, tự giận mình: không thuộc bài. - Kinh ngạc: thấy mình bỗng hiểu bài đến thế.
- Khâm phục, tự hào về thầy: vì thầy đã khơi dậy tình cảm thiêng liêng đối với tiếng nói của dân tộc.
b) Nguyên nhân sự biến đổi:
- Tình yêu tiếng Pháp, hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng nói dân tộc.
3. Nhân vật thầy giáo Ha_men:
- Trang phục: trang trọng (Mũ lụa đen
nhận xét.
+ Gọi 1 em tóm tắt truyện.
Hoạt động 2:
* Thảo luận:
1. Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh thời gianm, địa điểm như thế nào? Em hiểu thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”?
2. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Bằng kời của nhân vật nào? Nhân vật nào là nhân vật chính? Cách kể như vậy có tác dụng gì? -> Giáo viên tổng hợp ý các tổ -> nhận xét -> nêu ý đúng -> ghi bảng.
- Có thể chia bố cục truyện như thế nào?
- Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đã thấy có gì khác lạ? (Trên đường đến trường, quang cảnh ở trường và không khí lớp học). - Những điều đó báo hiệu việc gì đã xảy ra?
- Ý nghĩa tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp ) của chú bé Phrăng diến biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
- Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi sâu sắc đó trong lòng cậu bé Phrăng?
Hoạt động 3:
- Nhân vật thầy giáo Ha_Men trong buổi học cuối
- Xung phong.
- Thảo luận tổ -> cử đại diện trả lời.
- Cá nhân trình bày.
- Thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn) rồi cá nhân trả lời.
- Ý kiến cá nhân (chỉ định)
thêu, áo Rơ Đanh Gót).
- Đối với học sinh: ân cần, dịu dàng, nhiệt tình giảng dạy.
-Tâm niệm của thầy: Muốn học sinh và người dân An_Dát. Hãy yêu quí, giữ gìn, trau dồi tiếng nói của dân tộc. Đó là biểu hiện của tình yêu nước.
4. Ý nghĩa tư tưởng và những nét đặc sắc vềnghệ thuật của truyện: nghệ thuật của truyện:
Học ghi nhớ sgk/55.
III. luyện tập :
- Học sinh trình bày.
cùng đã được miêu tả như thế nào? Tìm các chi tiết miêu tả nhân vật về các phương tiện : trang phục, thái độ đối với học sinh, những lời nói về việc học tiếng Pháp, hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc?
- Nhân vật thầy Ha_Men gọi cho em cảm nghĩ gì? - Hình ảnh những nhân vật khác trong truyện có ý nghĩa gì?
- Tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh? Chỉ ra tác dụng của những phép so sánh ấy - Trong truyện thầy giáo Ha_men có nói :”Khi một dân tộc...chốn lao tù”. Em hiểu như thế nào và suy nghĩ gì về lời nói ấy?
Hoạt động 4:
- Truyện đã nêu bật ý nghĩa tư tưởng gì? + Gọi học sinh đọc ghi nhớ/sgk/55.
Hoạt động 5:
+ Đọc bài tập 2.
-> Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Cá nhân trình bày - Cá nhân trình bày - Thảo luận (bàn) -> đại diện trình bày - Ý kiến cá nhân. - Đọc - Đọc - Viết -> trình bày. E. Hướng dẫn tự học:
a) Bài vừa học: b) Bài sắp học: soạn bài: Nhân hoá.
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của truyện. - Nhân hoá là gì? - Diễn biến tâm trạng của Phrăng và thầy Ha-men? - Các kiểu nhân hoá?
G. Bổ sung.
Tiết 91 NHÂN HOÁ
Ngày soạn: 28/1/2007
a) Kiến thức:
- Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Nắm được tác dụng chính của nhân hoá.
- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết.
b) Kĩ năng: Rèn kỹ sử dụng phép nhân hoá.
c) Thái độ: Dùng phép nhân hoá cho phù hợp.
B. Chuẩn bị của thầy và trò: