Loại pit tông kiểu van

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ Thuật Khai thác nước ngầm potx (Trang 150 - 154)

- Tính toán cấu tạo lớp đệm

b)Loại pit tông kiểu van

Pit tông kiểu van có thể đ−ợc cấu tạo trên một đĩa gỗ có các đai cao su. Các đĩa này đ−ợc khoan lỗ thủng phía trên mặt đĩa có một đĩa cao su hoặc da mềm trùm lên các mặt lỗ.

Yêu cầu các đai cao su vừa khít với ống giếng nh−ng vẫn có khả năng di chuyển lên xuống tự do dọc theo ống giếng. Khi pit tông đi lên n−ớc ở tầng trữ n−ớc theo vào giếng, do áp suất ở mặt tiếp xúc giữa mặt d−ới của pit tông và mực n−ớc giếng bị giảm thấp, tạo nên chênh lệch đầu n−ớc giữa mực n−ớc ngầm và mực n−ớc trong giếng t−ơng đối lớn tạo dòng chảy h−ớng từ tầng trữ n−ớc vào giếng thông qua bộ phận n−ớc vào kéo theo bùn cát đi vào giếng.

Khi pit tông đi xuống n−ớc từ giếng dồn vào tầng trữ n−ớc, đồng thời theo lỗ đi lên trên, áp lực dòng chảy h−ớng tâm đi vào tầng trữ n−ớc từ từ một cách hợp lý. Vì thế, pit tông kiểu van làm việc hiệu quả hơn ở những tầng địa chất mà khả năng n−ớc đi ng−ợc lại tầng trữ n−ớc là khó khăn.

Th−ờng pit tông làm việc ở phía trên bộ phận n−ớc vào. Trong tr−ờng hợp tầng trữ n−ớc của giếng t−ơng đối dài thì pit tông nên làm việc ở nhiều đoạn khác nhau và không nên ngừng làm việc tại vị trí bộ phận n−ớc vào vì nh− thế dễ bị kẹt do bùn cát và pit tông.

20 cm

Hai mặt bích Đai cao su

150

Hình 6.9 - Pít tông kiểu van

4.Ph−ơng pháp dùng khí nén

Ph−ơng pháp dùng khí nén để rửa giếng có thể sử dụng cho ph−ơng pháp rửa sâu hoặc cho ph−ơng pháp làm dâng mực n−ớc giếng. Ph−ơng pháp này n−ớc trong giếng đi ng−ợc vào tầng trữ n−ớc nhờ áp suất của khí nén trong giếng.

Nắp giếng đ−ợc bịt chặt và đ−ợc khoan lỗ để đ−a hai ống dẫn khí và ổng xả đi vào trong giếng. Do ấn định giới hạn ở ống bao ngoài cao hơn bao nhiêu so với đỉnh bộ phận n−ớc vào để tránh không khí qua khe hở vào tầng trữ n−ớc sẽ cản trở việc đi vào bình th−ờng của n−ớc trong giếng. Khí ép đ−ợc vào giếng qua đ−ờng ống dẫn khí làm cho n−ớc theo ống xả ngoài đi ra ngoài. Khi mực n−ớc hạ xuống quá đáy ống xả không khí sẽ theo ống xả ra ngoài, lập tức ngừng cung cấp khí ép. Lúc này ống dẫn khí ra ngoài mở ra để cho phép mực n−ớc giếng tăng lên trở về mực n−ớc ban đầu.

Quá trình đó đ−ợc lặp đi lặp lại nhiều lần đến khi n−ớc trong giếng t−ơng đối sạch, lúc đó tháo dỡ bộ phận rửa giếng và lắp máy bơm bình th−ờng.

151

Hình 6.10 - Rửa giếng để nâng cao lu lợng giếng bằng khí nén

5. Dùng tia có tốc độ cao

Ph−ơng pháp dùng tia có tốc độ cao là ph−ơng pháp khá hiệu quả. Trong ph−ơng pháp này tia có tốc độ bắn qua các khe mở của bộ phận n−ớc vào làm rời bùn cát và các phần tử nhỏ tầng trữ n−ớc trong vùng phụ cận. Những thành phần này đ−ợc rời ra và chảy vào giếng rồi đ−ợc bơm ra ngoài. Lực của tia phun này có tác dụng rung động và sắp xếp lại thành phần các cỡ hạt ở vùng lân cận cũng có tác dụng làm tăng hệ số thấm của tầng trữ n−ớc.

Ph−ơng pháp này có một số −u điểm:

- Năng l−ợng đ−ợc tập trung vào những diện tích nhỏ làm tăng hiệu quả làm việc. - Toàn bộ các phần của bộ phận n−ớc vào đều đ−ợc thông rửa một cách triệt để.

- Đây là ph−ơng pháp đơn giản không gây những rắc rối khi hoạt động quá mức bình th−ờng.

- Cũng có thể thực hiện quá mức bình th−ờng để đ−a ra một quyết định áp dụng cho một giếng nào đó.

Các bộ phận chủ yếu dùng cho ph−ơng pháp này bao gồm: dùng cụ phun tia từ 2 ữ 4 lỗ, bơm cao áp, đ−ờng ống áp lực và các bộ phận nối tiếp. Một bể chứa n−ớc sạch cho máy bơm cao áp hoạt động. Mặt bích kèm ống xả Van xả khí Đ−ờng khí nén Thành giếng Phần nối ống khí

Bộ phận n−ớc vào của giếng

ống xả Đệm khe hở chữ T Đ−ờng khí nén Nút Thành giếng Bộ phận cố định

Bộ phận n−ớc vào của giếng

ống khí ở vị trí bơm

ống khí ở vị trí nén ng−ợc Mặt bích trống

152

Miệng ống phun tia có đ−ờng kính là 6, 10 và 13mm phụ thuộc vào công suất máy bơm cao áp. Miệng của các ống phun tia giữ một khoảng cách từ 1,0 ữ 2,5cm từ vách của bộ phận n−ớc vào.

Hình 6.11 - Nâng cao lu lợng giếng bằng tia thủy lực

Tốc độ n−ớc phun ở đầu ống phun tia từ 30 ữ 40m/s.

Tuy nhiên trong tr−ờng hợp đã sử dụng loại ống tia có tốc độ 45 ữ 90m/s cho thấy hiệu quả thông rửa giếng tốt hơn. Đồng thời thực tế cũng cho thấy nếu tốc độ ở miệng ống tia lớn hơn 90 m/s thì hiệu quả thông rửa giếng cũng không tăng lên bao nhiêu mà còn xói mòn các khe ở bộ phận n−ớc vào của giếng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thành giếng

ống dẫn n−ớc áp lực

153

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ Thuật Khai thác nước ngầm potx (Trang 150 - 154)