Công trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều đứng

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ Thuật Khai thác nước ngầm potx (Trang 141 - 142)

- Tính toán cấu tạo lớp đệm

b)Công trình khai thác n−ớc ngầm theo chiều đứng

Tr−ờng hợp n−ớc ngầm là nguồn n−ớc chủ yếu của khu t−ới

ở những khu vực nguồn n−ớc n−ớc mặt thiếu trầm trọng, ng−ợc lại nguồn n−ớc ngầm lại t−ơng đối phong phú, chiếm vai trò chủ đạo trong việc cung cấp n−ớc.

Khi bố trí giếng phải xem xét đến các vấn đề sau:

- Bố trí ở những nơi có trữ l−ợng n−ớc ngầm lớn, dễ khai thác.

- Bố trí ở những nơi có địa hình t−ơng đối cao so với khu t−ới và việc dẫn n−ớc t−ới t−ơng đối thuận tiện.

Thực tế th−ờng xảy ra mâu thuẫn là: Những khu thấp thì trữ l−ợng n−ớc ngầm phong phú vì có nguồn bổ sung, giá thành công trình khai thác n−ớc ngầm có thể nhỏ vì giếng nông, tuy nhiên, lại gặp khó khăn trong vấn đề dẫn n−ớc sau khi bơm. Vì vậy, phải giải quyết dung hoà mâu thuẫn trên và cần chú ý xem xét thêm các điều kiện địa chất, cấu tạo địa tầng, nếp gãy để quyết định vị trí giếng cho hợp lý.

Khi bố trí giếng đứng có thể bố trí giếng độc lập hay từng nhóm giếng. Tr−ờng hợp bố trí giếng độc lập:

Vị trí khu t−ới rải rác, giếng có thể phụ trách t−ới độc lập các diện tích ngay gần giếng, hoặc bổ sung vào những đ−ờng kênh dẫn n−ớc mặt của hệ thống t−ới.

Hình 6.2 - Sơ đồ bố trí giếng thẳng hàng bên kênh tới nớc mặt

- Có thể bố trí thẳng hàng vuông góc với h−ớng dòng chảy ngầm nếu mực n−ớc ngầm có độ dốc thuỷ lực.

Giếng khai thác n−ớc ngầm

141 - Có thể bố trí kiểu hình vuông hoặc hoa thị...

Đối với những nơi mực n−ớc ngầm nằm ngang (tĩnh) hoặc độ dốc rất nhỏ. Khoảng cách giữa các giếng L ≥ 2R, R là bán kính ảnh h−ởng.

Tr−ờng hợp bố trí nhóm giếng:

Khi yêu cầu đối với n−ớc ngầm rất lớn và n−ớc ngầm t−ơng đối phong phú có thể bố trí nhóm giếng để tập trung khai thác, hoặc trong tr−ờng hợp n−ớc ngầm chất l−ợng không đảm bảo để t−ới, cần đ−ợc tập trung n−ớc về khu chứa để tiến hành các biện pháp xử lý tr−ớc khi mang đi sử dụng.

Khoảng cách giữa các nhóm giếng L ≥ 5R, R là bán kính ảnh h−ởng. • Tr−ờng hợp n−ớc ngầm chỉ đóng vai trò hỗ trợ

Tr−ờng hợp này bố trí các giếng cũng phải thoả mãn các yêu cầu đã nêu trên. Tuy nhiên, cần dựa vào địa hình và phân bố khu t−ới có thể bố trí giếng gần các tuyến kênh để tiếp n−ớc cho hệ thống t−ới n−ớc mặt ở một thời gian nào đó hoặc n−ớc ngầm chịu trách nhiệm t−ới cho những khu vực xa độc lập với nguồn n−ớc mặt.

2. Bố trí kênh dẫn n−ớc và các công trình trên hệ thống

Ngoài công trình giếng và trạm bơm hút n−ớc ngầm, hệ thống t−ới n−ớc ngầm đầy đủ bao gồm:

- Công trình xử lý n−ớc ngầm. - Bể điều tiết n−ớc ngầm.

- Hệ thống kênh m−ơng hoặc đ−ờng ống dẫn n−ớc.

Trong tr−ờng hợp đặc biệt về chất l−ợng n−ớc ngầm, ng−ời ta mới bố trí công trình xử lý riêng. Hầu hết bố trí bể điều tiết kết hợp với công trình xử lý n−ớc ngầm nh− làm tăng nhiệt độ, tăng hàm l−ợng ôxy, giảm độ cứng của n−ớc và lắng đọng bùn cát thô.

Bể điều tiết có thể xây bê tông, gạch đá xây, hoặc tạo ra những ao, hồ lớn có xử lý xây bờ hoặc xử lý chống thấm... Tác dụng của bể điều tiết là trữ lại l−ợng n−ớc trong thời gian không yêu cầu n−ớc, tận dụng công suất máy bơm và khả năng khai thác n−ớc ngầm liên tục để tăng thêm khả năng cấp n−ớc của hệ thống. Đồng thời bể chứa cũng là nơi xử lý chất l−ợng n−ớc ngầm nh− làm tăng, giảm nhiệt độ, phơi nắng để tiêu một số vi khuẩn độc hại, lắng đọng chất thô, hoặc là nơi xử lý hoá học để giảm độ cứng của n−ớc.

Bể điều tiết đ−ợc bố trí ở vị trí t−ơng đối cao, có nền địa chất rắn chắc, ít thấm và ngay gần giếng khai thác n−ớc ngầm.

Có ba loại bể điều tiết:

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ Thuật Khai thác nước ngầm potx (Trang 141 - 142)