TCVN 6187 1 1996 (ISO 9308 – 1 1990) A

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ Thuật Khai thác nước ngầm potx (Trang 48 - 49)

V Mức nhiễm xạ 109 Tổng hoạt độ α Bq/l 0,1 TCN 6053

TCVN 6187 1 1996 (ISO 9308 – 1 1990) A

112 E.coli hoặc Coliform chịu nhiệt Khuẩn

lạc/100ml 0

TCVN 6187 -1 - 1996 (ISO 9308 – 1 - 1990) A (ISO 9308 – 1 - 1990) A

Ghi chú:

1. A: Bao gồm những chỉ tiêu sẽ đ−ợc kiểm tra th−ờng xuyên, tần suất kiểm tra 1 tuần (đối với nhà máy n−ớc) hoặc một tháng (đối với cơ quan Y tế cấp tỉnh, huyện). Những chỉ tiêu này chịu sự biến động của thời tiết.

2. B: Bao gồm các chỉ tiêu cần có trang bị khá đắt tiền và ít biến động theo thời tiết hơn. Các chỉ tiêu này cần đ−ợc kiểm tra tr−ớc khi đ−a nguồn n−ớc vào sử dụng và th−ờng kỳ mỗi năm một lần (hoặc khi có yêu cầu đặc biệt) đồng thời với 1 đợt kiểm tra các chỉ tiêu theo chế độ A.

3. C: Đây là những chỉ tiêu cần trang thiết bị hiện đại đắt tiền, chỉ có thể xét nghiệm đ−ợc bởi các Viện Trung −ơng, Viện Khu vực hoặc một số Trung tâm Y tế địa ph−ơng tỉnh, thành phố. Các chỉ tiêu này nên kiểm tra hai năm một lần hoặc khi có yêu cầu đặc biệt bởi các cơ quan y tế.

4. AOAC : Viết tắt của Association of Official Analytical Chemists (Hiệp hội các nhà phân tích hoá chính thống).

SMEWW: Viết tắt của Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water (Các ph−ơng pháp chuẩn xét nghiệm n−ớc và n−ớc thải) của Cơ quan Y tế Cộng đồng Hoa Kỳ xuất bản.

48

(b) Khi có mặt cả hai chất Nitrit và Nitrat trong n−ớc ăn uống thì tổng tỷ lệ nồng độ của mỗi chất so với giới hạn tối đa của chúng không lớn hơn 1, xem công thức sau:

Cnitrat/GHTD nitrat + Cnitrit/GHTD nitrit ≤ 1 C: Nồng độ đo đ−ợc

GHTD: Giới hạn tối đa theo quy định trong tiêu chuẩn này

3.3.2. Yêu cầu chất l−ợng n−ớc ngầm dùng cho sản xuất Nông nghiệp

1. Yêu cầu về nhiệt độ n−ớc

- N−ớc đ−ợc t−ới từ nguồn n−ớc ngầm phải có nhiệt độ thích hợp. Nhiệt độ n−ớc t−ới thích hợp với cây trồng là từ 25 ữ 300C

2. Yêu cầu về hàm l−ợng muối trong n−ớc ngầm

Hàm l−ợng muối cho phép trong n−ớc ngầm để t−ới phải căn cứ vào loại cây trồng, đặc tính lý hoá của đất trồng, kỹ thuật nông nghiệp, kỹ thuật t−ới, điều kiện khí hậu, các điều kiện khác để quyết định cho phù hợp. Kết quả nghiên cứu sử dụng n−ớc t−ới cho lúa, lúa mì và một số loại cây trồng khác độ khoáng hoá cho phép là nhỏ hơn 5g/l. Tài liệu của nhiều tác giả đã cho rằng trên đất cát, phá cát cho phép dùng n−ớc ngầm t−ới có độ khoáng hoá 5g/l hoặc lớn hơn chút ít không ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng, trên đất thịt, thịt pha sét chỉ cho phép t−ới n−ớc ngầm có nồng độ khoáng hoá 2 ữ 2,5g/l.

Trong Nông nghệp n−ớc chủ yếu dùng để t−ới, chất l−ợng n−ớc t−ới cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Tổng số các chất hòa tan trong n−ớc (TDS) - Tỷ số t−ơng đối giữa Na+ với các ion d−ơng khác - Nồng độ các nguyên tố đặc biệt

- Các ion d− thừa

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ Thuật Khai thác nước ngầm potx (Trang 48 - 49)