V Mức nhiễm xạ 109 Tổng hoạt độ α Bq/l 0,1 TCN 6053
b) Lớp đệm lọc n−ớc nhân tạo
Không phải toàn bộ các tầng trữ n−ớc đều phải cấu tạo tầng đệm nhân tạo. Nói chung, theo kinh nghiệm thiết kế công trình khai thác n−ớc ngầm, những tầng trữ n−ớc có:
- Đ−ờng kính hạt hiệu quả ≥ 0,25 mm. - Hệ số đồng đều Cu ≥ 2
Thì sau thời gian làm việc của giếng,xung quanh bộ phận n−ớc vào sẽ tự hình thành lớp đệm lọc n−ớc mà không cần bố trí lớp đệm lọc n−ớc nhân tạo.
Đối với tầng trữ n−ớc là tầng cát có cỡ hạt t−ơng đối đồng đều hoặc ở những nơi tầng địa chất có những lớp mỏng cát mịn, hạt vừa, hạt thô xen kẽnối tiếp với nhau những tầng địa chất này th−ờng khó xác định đ−ợc vị trí các lớp hạt một cách chính xác. Những tr−ờng hợp này th−ờng hay gặp ở hầu hết các giếng ống sâu. Đối với các tầng địa chất nh− vậy phải lắp đặt tầng đệm n−ớc nhân tạo. Cũng có thể tầng đệm n−ớc nhân tạo đ−ợc sử dụng đối với tầng trữ n−ớc chứa nhiều hạt mịn nh−ng sử dụng bộ phận n−ớc vào với những khe hở t−ơng đối rộng. Vì vậy, những tr−ờng hợp này th−ờng xuất hiện khi:
Cu = 2 ữ 3 D40 ≤ 0,42
Tr−ờng hợp trên sẽ phải đặt tầng đệm lọc n−ớc. Khi sử dụng tầng đệm lọc n−ớc nhân tạo có những −u việt sau:
- Lớp đệm sỏi lọc n−ớc sẽ làm tăng bán kính ảnh h−ởng của giếng cũng có nghĩa là làm tăng khả năng cấp n−ớc của giếng.
- Giảm đ−ợc tổn thất đầu n−ớc tại khu vực n−ớc chảy vào giếng vì thế cũng tăng l−u l−ợng n−ớc chảy vào giếng.
- Làm giảm độ dầy thành giếng vì diện tích của các khe hở ở bộ phận n−ớc vào sẽ đ−ợc giảm nhỏ nh−ng dòng chảy vào giếng vẫn bảo đảm thuận tiện.
- Khi lớp đệm lọc n−ớc đ−ợc thiết kế hoàn chỉnh và lớp đệm hoạt động tốt thì n−ớc vào giếng sẽ mang theo ít nhất các hạt thô, vì thế sự hoạt động của giếng và máy bơm sẽ tốt nhất.
- Làm tăng khả năng chịu lực của bộ phận n−ớc vào.
- Ngăn chặn các hiện t−ợng tạo lỗ hổng, hang động trong tầng trữ n−ớc, chống sụt lở tầng địa chất nơi xây dựng giếng.
- Trong tr−ờng hợp cần thiết thì sẽ tạo điều kiện thuận tiện cho việc di chuyển, thay đổi các ống giếng đặc biệt đối với giếng nông.