Ph −ơng pháp rửa giếng trong tình trạng tạo áp lực

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ Thuật Khai thác nước ngầm potx (Trang 148 - 149)

- Tính toán cấu tạo lớp đệm

c) Ph −ơng pháp rửa giếng trong tình trạng tạo áp lực

Hình 6.6 - Rửa giếng để nâng cao lu lợng bằng phơng pháp rửa sâu áp lực cao

Ph−ơng pháp này cung cấp n−ớc vào giếng bằng máy bơm tạo áp lực vào toàn bộ thân giếng để tạo dòng chảy ng−ợc vào tầng trữ n−ớc di chuyển cát, hạt mịn ra xa hoặc đ−a vào trong giếng, sau đó n−ớc lại đ−ợc bơm đi bằng máy bơm hoặc hút bùn khác.

Van bơm n−ớc

Van tháo

ống áp lực

148

Cũng có thể làm đ−ờng ống bơm áp lực thông qua đ−ờng ống cung cấp thẳng vào bộ phận n−ớc vào của giếng với áp lực cao, dồn nén n−ớc ng−ợc vào tầng trữ n−ớc, sau đó n−ớc này sẽ đ−ợc chuyển ra theo một van tháo gắn bên miệng giếng bằng các biện pháp thuỷ lực. Sau khi tạo áp lực để đ−a n−ớc vào giếng tới một áp lực nào đó, lúc đó mới mở van tháo cho n−ớc và bùn cát theo ra.

Đây là ph−ơng pháp rửa tầng trữ n−ớc bằng áp lực lớn cần chú ý bảo vệ giếng khỏi bị h− hỏng nh− nứt nẻ thành giếng hoặc sụt lở.

3. Ph−ơng pháp làm dâng mực n−ớc giếng

Đây là ph−ơng pháp thông rửa giếng khá hiệu quả. Sự chuyển động lên xuống của pit tông đ−ợc đặt trong ống giếng tại vị trí phía trên bộ phận n−ớc vào làm cho mực n−ớc giếng dâng lên, hạ xuống gây nên sự chuyển động ra vào của dòng n−ớc ng−ợc về phía tầng trữ n−ớc, di chuyển các hạt thô đang bịt kín khe n−ớc vào và kéo bùn cát, hạt nhỏ vào trong giếng, tăng độ rỗng và tính thấm của tầng trữ n−ớc xung quanh bộ phận n−ớc vào của giếng. Việc tách những hạt nhỏ khỏi những hạt lớn trong tầng trữ n−ớc bằng ph−ơng pháp này không làm thay đổi và ảnh h−ởng lớn tới tầng trữ n−ớc.

Pit tông chuyển động trong giếng th−ờng đ−ợc cấu tạo hai loại: - Loại pit tông cứng

- Loại pit tông kiểu van

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ Thuật Khai thác nước ngầm potx (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)