II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV :Thớc, compa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thớc, compa, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài mới
Bài 42 trang 128
Gv đa đề bài lên bảng phụ và hớng dẫn HS vẽ hình
a.MEAF là hình gì?
43
HS đọc to đề bài và vẽ hình vào vở.
Ta có:
MO là phân giác góc BMA MO’ là phân giác góc CMA Nên MO ⊥MO’ hay góc OMO’ = 900 Có : OA = OB = R(O) MA = MB ⇒OM là trung trực của AB OM ⊥AB ⇒góc MEA = 900 góc MFA = 900 ⇒MEAF là hình chữ nhật
b.ME.MO = MF.MO’
c.OO’ là trung tiếp tuyến chung của đờng tròn đờng kính BC
?Tại sao OO là tiếp tuyến của (M)
bài 43 trang 128
GV đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ
a.AC = AD
b.K là điểm đối xứng với A qua I CM:KB vuông góc với AB?
Hoạt động 2: HDVN
- Xem các BT đã chữa - Làm BT còn lại
- Chuẩn bị giờ sau ôn tập học kỳI.
2
HS dựa vào hệ thức giữa cạnh và đ- ờng cao trong tam giác vuông HS tự CM
HS vẽ hình vào vở
a.Kẻ OM ⊥AC và ON ⊥AD ⇒OM // IA // ON(1)
Trong hình thang OMNO’ có IO = IO’(gt)(2) Từ 1 và 2 ⇒IA là đờng trung bình của hình thang ⇒AM = AN Mặt khác MC = MA = 1/2AC( )… ND = NA = 1/2AD( )… Mà AM = AN (cmt) ⇒AC = AD(đpcm)
b.(O) và (O) cắt nhau tại A và B ⇒OO’⊥AB tại H
HA = HB
Xét tam giác AKB có AH = HB (cmt) AI = IK (gt)
⇒IH là đờng trung bình của tam giác ⇒IH // KB
mà OO’ ⊥AB ⇒KB⊥AB (đpcm)
HS ghi yêu cầu về nhà
Ngàysoạn:
Ngày giảng: Tiết 35
Ôn tập học kỳ 1
- Ôn tập cho HS kiến thức chơng 1,2 phần hình học một cách có hệ thống để HS dễ nhớ
- Kỹ năng phân tích và chứng minh
Trọng tâm : BT.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV :Thớc, compa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thớc, compa, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động1: Bài mới
Bài 85 trang 141 SBT
GV vẽ hình và hớng dẫn HS vẽ
a.NE ⊥AB
b.FA là tiếp tuyến của (O)
(Để chứng minh FA là tiếp tuyến của (O) thì ta phải cm điều gì?) c.FN là tiếp tuyến của đờng tròn(B;BA)? GV đa thêm : d.BM.BF = BF2 – FN2 - HS hoạt động nhóm 43 HS vẽ hình vào vở a.HS tự CM
b.cm: tứ giác AFNE là hình thoi rồi suy ra FA là tiếp tuyến của (O) c.Ta có BM vừa là trung tuyến , vừa là đờng cao nên tam gíac ABN cân tại B⇒BN = BA hay BN là bán kính của (B;BA)(1)
Mặt khác ∆AFB = ∆NFB(ccc) ⇒góc FNB = góc FAB = 900
⇒FN ⊥ BN(2)
Từ 1,2 ⇒FN là tiếp tuyến của (B;BA)
HS hoạt động nhóm và đa ra KQ: Trong tam giác vuông ABF có AM là đờng cao nên:
AB2= BM.BF(1)
Trong tam giác vuông BNF có : BF2 – FN2= NB2
e.Cho AM = R.Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác ABE theo R
Hoạt dộng2: HDVN - Ôn tập kỹ các ĐN,ĐL,hệ thức - Làm tốt các BT trắc nghiệm, tự luận. 2 ⇒BM . BF = BF2 – FN2 (đpcm) e.Ta có:sinB1= 2 1 2 = = R R AB AM ⇒ Bˆ1=300
Trong tam giác vuông ABF có AB = 2R 0 30 1 ˆ = B ⇒AF = AB. TgB1 = 3 2R cosB1 = BF cosABB1 BF AB ⇒ = ⇒BF = cos2R30 =4R3
HS ghi yêu cầu về nhà
Ngàysoạn:
Ngày giảng: Tiết 36
Trả bài kiểm tra học kỳ 1
I. Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong học kỳ I.Từ đó nhận đợc thông tin nhợc của HS kịp thời để bổ sung chỗ hổng kiến thức cho HS.
* Trọng tâm: Chữa bài thi học kỳ
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Đề, đáp án.
- HS : Giấy, bút, đề kiểm tra. III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động1: Trả bài thi Hoạt động2:Chữa bài thi
- GV chữa từng câu trong bài thi Cẩn thận, tỷ mỉ.
- GV sửa lỗi cho từng em (Nêu cụ thể tên)
- Khen, chê bài làm tốt, kém (Nêu cụ thể tên)
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập bộ môn
Hoạt động 3: HDVN
- Suy nghĩ về bài thi của mình - Ôn lại kiến thức để chuẩn bị cho
học kỳ II - Chuẩn bị SGK cho học kỳ II 5 38 2 HS nhận bài làm của mình HS ghi bài làm vào vở
HS nghe GV nhận xét
HS ghi yêu cầu về nhà
Ngàysoạn: Chơng III- góc với đờng tròn
Tiết 37