Hai đờng tròn cắtnhau

Một phần của tài liệu giáo án Hình 9 đủ bộ (Trang 53 - 58)

GV vẽ hình và giới thiệu

- Hai đt có hai điểm chung là 2 đt cắt nhau

- 2điểm cắt nhau là hai giao điểm

- AB là dây chung

b. Hai đt tiếp xúc nhau: Là hai đt có một điểm chung

A là tiếp điểm

c.Hai đt không giao nhau: Là hai đt không có điểm chung

chung thì 2 đt đó trùng nhau HS quan sát GV làm

A

2.Tính chất đờng nối tâm GV vẽ hình và giơí thiệu HS làm ?2 HS hoạt động nhóm * Định lý SGK- 119 GV yêu cầu HS làm ?3 GV đa đề bài lên bảng phụ

Hoạt động3: Củng cố và HDVN

Làm BT 33 trang 119 3

HS làm ra bảng phụ

HS quan sát và trả lời miệng

HS ghi yêu cầu về nhà và nêu cách CM.

Ngàysoạn:

Ngày giảng: Tiết 31

Vị trí tơng đối của hai đ ờng tròn tròn

I. Mục tiêu

- HS nắm đợc hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối.

- Hiểu và nắm đợc tiếp tiếp chung của hai đờng tròn.

- Biết vẽ đờng tròn tiếp xúc tròng, tiếp xúc ngoài, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.

- Từ đó biết một số vị trí tơng đối trong thực tế.

Trọng tâm : Các hệ thức. II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV :Thớc, compa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thớc, compa, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS

Hoạt động1: Kiểm tra

Phát biểu tc đờng nối tâm? Nêu các vị trí tơng đối của hai đờng tròn? Vẽ hình minh hoạ?

Hoạt động2: Bài mới

1. Hệ thức giữa đoạn nối tâmvà các bán kính.

a. Hai đờng tròn cắt nhau (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV đa hình 90 lên bảng phụ

Em có nhận xét gì về OO’ và R, r ? b.Hai đờng tròn tiếp xúc nhau

HS lên bảng làm

GV đa hình vẽ 91, 92 lên bảng phụ. H91: OO’ có quan hệ ntn với R,r? H92: OO’ có quan hệ ntn với R,r? HS nhắc lại 3 hệ thức.

c.Hai đờng tròn không giao nhau

GV đa hình 93 lên bảng phụ.

2 đt ở ngoài nhau thì OO’ với (R+r) ntn?

GV đa hình 94 lên bảng phụ và nhận xét tơng tự.

* Đặc biệt nếu 0 ≡0' thì OO’=? Mỗi vị trí tơng đối cho ta một hệ thức. Ngời ta đã CM đợc mỗi hệ thức cho ta một vị trí tơng đối. Ta có bảng sau:

GV đa bảng phụ và gọi HS lên bảng.

2.Tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.

GV đa hình vẽ 95,96 và giới thiệu Tt chung của hai đờng tròn.

Yêu cầu HS làm ?3 3.Luyện tập Bài 36 trang 123. GV vẽ hình và HD HS làm BT OO’ = R + r OO’ = R – r OO’ > R + r OO’ < R - r OO’=0 HS nghe HS lên bảng điền.

- Tiếp tuyến chung trong cắt đoạn nối tâm

- Tiếp tuyến chung ngoài không cắt đoạn nối tâm

HS trả lời miệng. HS đọc đề bài

a.Có AO’ = OO’ = R(O’) Nên OO’ = AO - AO’

Suy ra hai đờng tròn tiếp xúc trong.

Vị trí tơng đối Số điểm chung Hệ thức Đựng nhau ở ngoài nhau Tx ngoài Tx trong Cắt nhau A

Hoạt động3: HDVN

- Học bài theo SGK và vở ghi - Làm BT trong SGK và SBT - Tự vẽ hình và ghi các hệ thức

tơng ứng.

b. HS tự CM

Ngàysoạn:

Ngày giảng: Tiết 32

Luyện tập

I. Mục tiêu

- Củng cố các kiến thức về vị trí tơng đối của hai đờng tròn, tính chất của đoạn nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh thông qua bài tập.

Trọng tâm : Các hệ thức. II. Chuẩn bị của GV và HS: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV :Thớc, compa, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thớc, compa, bảng phụ nhóm. III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS

Hoạt động1: Kiểm tra

HS1 lên điền thông tin còn thiếu

vào bảng

HS2: làm BT 37 trang 123

Hoạt động2: Luyện tập

Bài 38 trang 123

GV đa đề bài lên bảng phụ

16

28

HS lên bảng điền vào bảng phụ

Hạ OH ⊥ CD ⇒ OH ⊥ AB Ta có: HA = HB HC = HD ⇒ HA – HC = HB – HD AC = BD (đpcm) HS lên bảng làm KQ: a.(O;4cm) R r d Hệ thức Vị trí tđ 4 2 6 3 1 Tx trong 5 2 3 3 2 5 Ngoàinhau 2 2 1

Bài 39 trang 123 GV vẽ hình và ghi GT&KL GV hớng dẫn HS CM a, Hãy áp dụng tính chất 2 tt cắt nhau b. GV phân tích để HS tự CM Hoạt động3: HDVN

- Làm 10 câu hỏi ôn tập

1

b.(O;2cm)

HS đọc to đề bài

HS vẽ hình vào vở và ghi GT& KL GT: (O) tx (O’) tại A

Tiếp tuyến BC cắt tt AI tại I. OA= 9cm,O’A =4cm

KL: a. góc BAC = 900

b.góc OIO’ = 900

c.BC = ?

CM:

a.Xét tam giác ABC có: AI = BI AI = IC(tctt)

⇒AI = 1/2BC nên tam giác ABC vuông tại A hay góc BAC = 900

b. Ta có: IO là phân giác góc BIA IO’ là phân giác góc CIA Mà góc BIA và góc CIA là hai góc kề bù nên góc OIO’ = 900

c.Trong tam giác vuông OIO’ có : IA2 = OA.AO’(Hệ thức lợng )…

= 36 ⇒IA = 6 ⇒BC = 12

- Đọc các kiến thức cần nhớ - Làm BT còn lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS ghi yêu cầu về nhà Ngàysoạn:

Ngày giảng: Tiết 33

Một phần của tài liệu giáo án Hình 9 đủ bộ (Trang 53 - 58)