I. Mục tiêu
- Hệ thống các kiến thức về đờng tròn thông qua dàn đề cơng để từ đó vận dụng để giải BT về tính toán và chứng minh.
- Rèn kỹ năng tính toán và trình bày một bài hình.
Trọng tâm : Kiến thức chơng 2. II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV :Thớc, compa, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thớc, compa, bảng phụ nhóm, câu hỏi ôn tập chơng. III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động1:Kiểm tra+lý thuyết HS1:hãy ghép các câu 1,2,3,4,5,6
với các ý A,B,C,D,E,F để đợc kết luận đúng.
1.Đờng tròn ngoại tiếp một tam giác,
2.Đờng tròn nội tiếp một tam giác, 3.Tâm đối xứng của đờng tròn, 4.Trục đối xứng của đờng tròn, 5.Tâm của dờng tròn nội tiếp tam giác,
6. Tâm của dờng tròn ngoại tiếp tam giác
HS 2: Phát biểu tc đờng nối tâm? Hoạt động2: Luyện tập
Bài 41 trang 128
Yc HS đọc đề bài
GV hớng dẫn HS vẽ hình
- Đờng tròn ngoại tiếp tam giác HBE có tâm nằm ở đâu?
18
25
A.là giao các đờng phân giác trong tam giác.
B.là đờng tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác.
C.là giao điểm của các đờng trung trực các cạnh tam giác.
D.chính là tâm của đờng tròn.
E.là bất kỳ đờng kính nào của đờng tròn.
F.là tâm đối xớng với tất cả ba cạnh của tam giác.
- Hãy xđ vị trí tơng đối của (I) và (O), của (I) và (K)?
- Tứ giác AEHF là hình gì?Tại sao? - CMR: AE.AB =AF.AC - Xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất? Hoạt động3: HDVN - Ôn tập tiếp - Làm bài tập 42,43 SGK 2 a.Có BI +IO = BO IO = BO – BI
(I)và (O) tiếp xúc trong . Tơng tự có OK + KO = OC
OK = OC – KC (I)và (K) tiếp xúc ngoài.
b.Ta có: AO = BO = CO = BC/2 nên tam giác ABC vuông tại A (trung tuyến bằng 1/2 cạnh đối) Vậy góc A= góc E = góc F=900
Nên tứ giác AEHF là hcn.
c.trong tam giác vuông AHB và AHC có AH2 = AE.AB
AH2 = AF.AC
Nên AE.AB = AF.AC(đpcm) d.Tam giác GEH có :
GE = GH
Nên tam giác GHE cân ⇒ E1 = H1(1) tt: tam giác IEH cân ⇒ E2 = H2(2)
Từ (1) và (2)⇒E1+E2=H1+H2 =900
Hay EF ⊥ EI ⇒EF là tt của (I) ,EF là tt của (K)
Ngàysoạn:
Ngày giảng: Tiết 34