cắt nhau
I. Mục tiêu
- HS nắm đợc tính chất của hai tt cắt nhau, khái niệm đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác, đờng tròn bàng tiếp tam giác.
- Biết vẽ một đờng tròn nội, ngoại , bàng tiếp tam giác - Biết vận dụng các tính chất để làm BT
- Biết cách tìm tâm một vật hình tròn bằng thớc phân giác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV :Thớc, compa, bảng phụ, phấn màu, thớc phân giác - HS : Thớc, compa, bảng phụ nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kiểm tra
Làm BT 44 trang 134 SBT GV nhận xét và cho điểm
GV lấy ND bài tập 44 để dẫn dắt HS vào bài mới
Hoạt động2: Bài mới
1.Định lý về hai tt cắt nhau
GV yêu cầu HS làm ?1
AB,AC là hai tt thì AB, AC có tính chất gì?
GV điền ký hiệu vuông góc vào hình
GV giới thiệu góc tạo bởi 2 bán kính và 2 tt
Từ đó hãy nêu tc của hai tt
HS làm ?2: Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng thớc phân giác.
2.Đ ờng tròn nội tiếp tam giác
GV nhác lại đờng tròn ngoại tiếp tam giác HS làm ?3 GV vẽ hình 8 12 15 HS lên bảng làm BT HS đọc to ?1 HS nhận xét OB = OC = R AB = AC 2 ˆ 1 ˆ 2 ˆ 1 ˆ O O A A = = AB ⊥ OB; AC ⊥OC
HS nêu nội dung định lý hai tt của một đờng tròn cắt nhau.
HS đọc mục “có thể em cha biết” sau đó thực hiện
HS đọc to ?3 HS vẽ hình HS trả lời :
+Vì I thuộc phân giác góc A nên I E=IF
+Vì I thuộc phân giác góc B nên IF = ID
Vậy IE = IF = ID
Nên D,E,F cùng nằm trên một đờng tròn(I;ID). B A C A F E B D C
Vậy thế nào là đờng tròn nội tiếp tam giác?
GV chốt lại:Đờng tròn nội tiếp tam
giác :
+ Tiếp xúc với ba cạnh + Tâm là giao của 3 đờng pg + Tâm này cách đều 3 cạnh 3.Đ ờng tròn bàng tiếp tam giác
HS làm ?4
GV giới thiệu đờng tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tx với phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đờng tròn bàng tiếp tam giác ABC, vậy tn là đờng tròn bàng tiếp tam giác?
Hoạt động 3: HDVN
- Nắm vững tc của tt
- Khái niệm đờng tròn nội, ngoại, bàng tiếp tam giác
- BTVN
8
2
HS trả lời miệng
HS nghe GV trình bày và ghi vào vở
HS lên bảng làm ?4(Tơng tự ?3) - đờng tròn bàng tiếp tam giác là đt tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tx với phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
- Tâm của đt bàng tiếp tam giác là giao của hai đờng phân giác ngoài của tam giác.
HS ghi yêu cầu về nhà
Ngàysoạn:
Ngày giảng: Tiết 29
Luyện Tập
I. Mục tiêu
- HS đợc củng cố các tính chất tt của đờng tròn, đờng tròn nội tiếp tam giác .
- Rèn kỹ năng vẽ hình, biết vận dụng các tính chất của tt vào các BT tính toán và CM.
* Trọng tâm: Vận dụng tính chất hai TT để làm BT II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV :Thớc, compa, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Thớc, compa, bảng phụ nhóm, hệ thức lợng trong tam giác vuông III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động1:Kiểm tra
Bài 26 trang 115 HS lên chữa bài 26
D B
A C
GV treo bảng phụ hình vẽ HS lên bảng chữa BT
HS dới lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động2: Luyện tập
Bài 27 trang 115
HS đọc đề bài
GV vẽ hình ghi GT & KL GT (O), DE, AB, AC là 2 tt
KL Chu vi tam giác ADE = 2AB.
Bài 30 trang 116
GV hớng dẫn HS vẽ hình
a.Ta có: AB = AC(t/c 2 tt) OA = OB = R(O)
Suy ra OA là trung trực của BC Nên OA ⊥ BC tại H
b.Ta có:OB = OD = OC = R(O) HB = HC Suy ra OH là đờng TB của ∆ DBC ⇒OH ⁄⁄ BD hay BD ⁄⁄AO c. AB = 2 3 0 60 ˆ 30 1 ˆ = ⇒A= A ABC ∆ ⇒ đều nên AB = AC = BC. Ta có: DM = DB (tc 2 tt) CE = EM Mà PDAE= AD + DE + EA = AD + DB + AE + CE = AB + AC = 2AB(đpcm) HS vẽ hình vào vở
GV chữa phần c
Hoạt động 3: HDVN
Học bài và làm BT còn lại
a.Do OC là phân giác của góc AOM
Do OD là phân giác của góc MOB Mà góc AOM và góc MOB là hai góc kề bù nên góc COD = 900 b.CM = CA MD = DB Suy ra CM + MD = CA + BD Hay CD = AC + BD c. HS nghe GV hớng dẫn về nhà làm.
HS ghi yêu cầu về nhà Ngàysoạn:
Ngày giảng: Tiết 30