Tìm hiểu yếu tố nghị luận

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 (Trang 150 - 153)

tự sự.

Mục tiêu: Học sinh hiểu đợc nghị luận trong văn bản tự cũng nh tác dụng của nó

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc đoạn trích a, b ?

? Dựa vào phần 2a em hiểu thế nào là nghị luận ?

? Dựa vào đó hãy chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong 2 đoạn trích trên ?

- Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm cho các nhóm thảo luận tìm hiểu về tính chất nghị luận ở đoạn trích a.

? Nhóm 1: Thảo luận tìm hiểu về tính chất nghị luận ở đoạn trích a ?

? Nhóm 2: Thảo luận tìm hiểu về tính chất nghị luận ở đoạn trích b.

- Gợi ý: Tác giả đã nêu vấn đề nh thế nào ? triển khai vấn đề bằng những luận điểm nào và kết luận ra sao ?

- Học sinh đọc

- Học sinh hoạt động theo nhóm: * Nhóm 1: Đoạn văn a

- Nêu vấn đề: Câu 1 - Chứng minh vấn đề:

+ Vợ tôi không ác nhng khổ quá nên ích kỷ tàn nhẫn vì khi ngời ta đau chân -> nghĩ -> chân đau (TN).

+ Khổ -> Không nghĩ đến ai + Vì bản chất tốt bị lo lắng buồn đau che lấp

- Kết luận: Tôi buồn không nỡ giận

* Nhóm 2: Đoạn văn b.

- Cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn Th dới dạng (HT) lập luận. - Kiều luật sự buộc tội (Thẩm phán) “Càng cay ... trái nhiều

- Hoạn Th:

+ Tôi là đàn bà nên nghen tuông là chuyện thờng.

+ Đối xử tốt ở góc viết kinh + Tôi với ... chồng chung -> nên tôi không nhờng.

I- Tìm hiểu yếutố nghị luận tố nghị luận trong văn bản tự sự.

Đoạn văn a cuộc đối thoại ngầm: Đặt vấn đề lập luận đi đến kết luận

- Đoạn văn b cuộc tranh luận giữa Kiều và Hoạn Th.

+ Nhận lỗi -> Nhờ khoan dung -> Lập luận sắc xảo.

? Từ 2 đoạn văn bản trên em có nhận xét gì về cách dùng các loại câu và từ ?

? Qua 2 ví dụ trên em hiểu nghị luận trong văn bản tự sự là gì ? Nó có tác dụng gì ? ? Qua đó em rút ra kết luận gì về yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

? Đọc ghi nhớ sách giáo khoa

- Chứa những từ, câu mang tính chất nghị luận. Các câu hô ứng và các phán đoán dới dạng: Vì thế ... cho nên, sở dĩ .... lo gì - Nghị luận thực chất là các cuộc đối thoại với các nhận xét phán đoán, các lỹ lẽ nhằm thuyết phục ngời nghe, ngời đọc nh thế nào ?

2. Kết luận

* Ghi nhớ (SGK) * Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu: Củng cố kiến thức, rèn kỹ ngăng cho học sinh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2 ?

? Làm bài tập 1 ?

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2 ?

? Làm bài tập 2 ? ? Nhận xét ?

Giáo viên tổng hợp đánh giá kết quả.

Giáo viên chốt rồi chuyển

- Suy nghĩ nội tâm nhân vật, giáo, thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác để chỉ buồn chứ không nỡ giận.

- Hoạn th đa ra một loạt các lập luận:

+ Ghen tuông là lẽ thờng của đàn bà. + Đối xử tốt + Chồng chung không những ... II- Luyện tập: Bài tập 1 Bài tập 2. 4. Hớng dẫn về nhà:

- Nắm đợc nội dung bài học. - Làm các bài tập ở vở bài tập.

- Đọc và nghiên cứu bài mới bài “Luyện tập viết đoạn văn tự sự” có sử dụng yếu tố nghị luận.

Tuần lễ thứ 11

Soạn: Giảng:

Bài 11

Văn bản

Tiết 51, 52: Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa

(Tự học có hớng dẫn)

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Giúp học sinh

- Thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ bà cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.

2. Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật (Hình ảnhngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ. ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển vừa hiện đại trong bài thơ.

3. Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về sự giàu đẹp của biển trời đất nớc, giáodục lòng say mê lao động, công hiến. dục lòng say mê lao động, công hiến.

II- Chuẩn bị:

Các t liệu, tranh ảnh, hình vẽ về tác giả, tác phẩm.

III- Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ.

? Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ mà em thích nhất trong bài thơ về Tiểu đội xe không kính ? Vì sao em thích đoạn đó ?

3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Trong khói lửa chiến tranh chúng ta bắt gặp những hình ảnh ngời lính với tình đồng chí, tính cách ngang tàng đoàn kết và đầy nhiệt huyết cứu nớc, thì trong hoà bình chúng ta lại đợc gặp những con ngời hăng say lao động xây dựng đất nớc. Những con ngời ấy đã đợc Huy Cận tái hiện trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá rất nổi tiếng của ông.

b) Tiến trình (trên lớp) tổ chức các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc về tác giả, tác phẩm

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 (Trang 150 - 153)